Vai trò củahợp tác xã đối với thu nhập của xã viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hợp tác xã trong phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 78)

ĐVT :Gía trị

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So Sánh(%)

GTSX CC(%) GTSX CC(%) GTSX CC(%) 16/15 17/16 BQ

I.Trong lĩnh vực nông nghiệp

1.1 Thu nhập trongnôngnghiệp 166 100,00 175 100,00 190 100,00 105,42 108,57 107,00

Trong đó thu nhập xã viên của HTXDVnông nghiệp

50 30,12 53 30,29 59 31,05 106,00 111,32 108,66

II. Trong lĩnh vực công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp

2.1 Thu nhập trong công nghiệp 22.346 100,00 23.561 100,00 24.754 100,00 105,44 105,06 105,25

Trong đó thu nhập cho xã viên trong công nghiệp của HTX

1.327 5,94 1.426 6,05 1.570 6,34 107,46 110,10 108,78

2.2. Thu nhập trong tiểu thủ công nghiệp 3.104 100,00 3.214 100,00 3.367 100,00 103,54 104,76 104,15

Trong đó thu nhậptiểu thủ công nghiệpcủa HTX 805 25,93 800 24,89 786 23,34 99,38 98,25 98,81

III Trong thương mại – dịch vụ

3.1 Thu nhập trong thương mai dịch vụ 1.529 100,00 1.670 100,00 1.773 100,00 109,94 106,17 108,05

Trong đó thu nhập trong TM-DVcủa HTX 230 15,14 241 14,43 253 14,27 104,78 104,98 104,88

Nguồn : Chi cục thống kê Tiên Du (2017)

63

Theo thống kê số liệu điều tra thu nhập của xã viên trong lĩnh vực nông nghiệp trong đó có HTX thì phần lớn người dân đều tham gia HTX chiếm 30,12% thu nhập năm 2015 tăng lên 31,05% năm 2017. Trong lĩnh vực công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp thu nhập cho xã viên cũng tăng lên từ 5,94% năm 2015 lên 6,34% năm 2017, lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp của HTX cũng tăng nhẹ so với các lĩnh vực khác.

Đối với lĩnh vực thương mại – dịch vụ thì năm 2015 thu nhập của xã viên trong HTX là 230 triệu đồng tương đương 15,14% tới năm 2017 thu nhập này giảm xuống còn 253 triệu đồng tương đương với 14,27%.

4.1.2. Thực trạng vai trò của hợp tác xã trong phát triển xã hội

4.1.2.1. Vai trò của hợp tác xã về việc giải quyết công ăn việc làm

Hợp tác xã đóng vai trò hết sức quan trọng đối với giải quyết việc làm trên địa bàn huyện.Theo như kết quả điều tra trong thời gian ba năm gần đây thì tỷ lệ người nông dân và xã viên có công ăn việc làm tăng.

Năm 2015, trong lĩnh vực nông nghiệp có 43.509 người có công ăn việc làm ổn định trong đó có 3.236 người thuộc hợp tác xã đến năm 2017 tỷ lệ người có việc làm tăng lên đột biến lên 3.572 người tăng hơn 200 người so với năm 2015 nguyên nhân là do các hợp tác xã hiện nay cũng rất năng động trong vấn đề phát triển thị trường, liên kết với các doanh nghiệp thì xã viên cũng có nhiều công việc để làm hơn và thu nhập cao hơn. Đối với lĩnh vực công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp mặc dù có tăng số người lao động, giải quyết cho đông đảo cộng đồng người lao động có việc làm nhưng lĩnh vực HTX trong lĩnh vực này thì có tỷ lệ người lao động bị giảm sút từ 1.574 người xuống còn 1437 người giảm khoảng hơn trăm người trong thơi gian 3 năm.Lĩnh vực tiểu thu công nghiệp cũng vậy tỷ lệ người lao động tăng nhưng đối với HTX thì xã viên không có việc làm lại cao. Nguyên nhân là do nhều HTX công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp làm việc không hiệu quả, kinh tế biến động, HTX không làm lợi được cho các xã viên, thu nhập không ổn định, việc làm không thường xuyên, lợi nhuận thấp, dần dần họ rời bỏ HTX đi làm theo các khu công nghiệp.

Ngoài ra trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ của địa phương hiện nay thì vấn đề giải quyết việc làm cũng vấn là vấn đề được chú ý và quan tâm.Mặc dù trong lĩnh vực này HTX chỉ tạo công ăn việc làm cho 138 người năm 2015 đến năm 2017 còn 97 người, số lượng có giảm nhưng không đáng kể vì rất niều HTX dần dần đổi mới cách làm việc, chưa ổn định được sản lượng nên số người tham gia HTX không có công việc ổn định nhưng theo đà của nền thương mại – dịch vụ phát triển thì tương lai số lượng công việc dành cho HTX sẽ tăng cao.

Bảng 4.10. Vai trò của hợp tác xã về việc giải quyết công ăn việc làm

ĐVT : Gía trị

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So Sánh(%)

GTSX CC(%) GTSX CC(%) GTSX CC(%) 16/15 17/16 BQ

I.Trong lĩnh vực nông nghiệp

1.1 Việc làm trongnôngnghiệp 43.509 100,00 42.633 100,00 41.003 100,00 97,99 96,18 97,08

Trong đó việc làm của HTXDVnông nghiệp 3.236 7,44 3.500 8,21 3.572 8,71 108,16 102,06 105,11

II. Trong lĩnh vực công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp

2.1 Việc làm trong công nghiệp 71.754 100,00 72.670 100,00 72.680 100,00 101,28 100,01 100,65

Trong đó việc làm của HTX trong công nghiệp 1.574 2,19 1.460 2,01 1.437 1,98 92,76 98,42 95,59

2.2. Việc làm trong tiểu thủ công nghiệp 25.877 100,00 26.590 100,00 26.790 100,00 102,76 100,75 101,75

Trong đó việc làm của HTX trong tiểu thủ công nghiệp

1.498 5,79 1.472 5,54 1.463 5,46 98,26 99,39 98,83

III Trong thương mại – dịch vụ

3.1 Việc làm trong thương mai dịch vụ 2.369 100,00 2.740 100,00 4.160 100,00 115,66 151,82 133,74

Trong đó việc làm của HTX trong TM-DV 138 5,83 100 3,65 97 2,33 72,46 97,00 84,73

Nguồn : Theo thống kê điều tra Tiên Du (2018)

65

4.1.1.2. Vai trò của hợp tác xã trong xóa đói, giảm nghèo

Phát huy vai trò của HTX là một trong những giải pháp tất yếu nhằm khắc phục những hạn chế yếu kém, manh mún, nhỏ lẻ trong sản xuất, góp phần quan trọng trong xóa đói, giảm nghèo; tạo bước đà cho ngành nông nghiệp vươn ra thị trường thế giới.

Đến nay, toàn huyện Tiên Du có 97 HTX hoạt động trong đó lĩnh vực nông nghiệp là 70 HTX, Phi nông nghiệp 26 HTX và 1 liên hiệp HTX. Tuy còn ở mức độ khác nhau nhưng các HTX đã chủ động vươn lên, thực sự trở thành chỗ dựa tin cậy cho thành viên, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của huyện, đó là hỗ trợ kinh tế bộ phát triển, tham gia vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.

Những kết quả và thành tích đã đạt được của các HTX trên địa bàn huyện ngày càng khẳng định vai trò, vị thế và sự phát triển của kinh tế hợp tác, HTX trong phát triển kinh tế - xã hội.Có thể nói rằng, trong nông nghiệp, nông thôn, HTX nông nghiệp đóng vai trò chủ lực hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển, đặc biệt là những hộ nghèo. Vì quá trình hình thành phát triển của HTX hoàn toàn tự nguyện, hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên. Do đó, HTX là tổ chức có khả năng tiếp cận trực tiếp với nông dân, nắm bắt được nhu câu của nông dân và kịp thời cung cấp những dịch vụ phù hợp với chất lượng tốt nhất và chi phí thấp nhất.

Ngoài ra, tuy là một trong những thành phần kinh tế qua trọng của Nhà nước nhưng HTX thủ tục thành lập khá đơn giản với nội dung hoạt động đa dạng, tổ chức dịch vụ tổng hợp nhằm giảm thiểu tác động thông qua khâu trung gian, đảm bảo yếu tố đầu vào, đầu ra ôn định cũng như hiệu quả trong sản xuấtkinh doanh, nhờ vậy đã góp phần đáng kể trong công tác xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững.

Bảng 4.11. Vai trò của hợp tác xã trong xóa đói, giảm nghèo

ĐVT: Gía trị

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So Sánh(%)

GTSX CC(%) GTSX CC(%) GTSX CC(%) 16/15 17/16 BQ

I.Trong lĩnh vực nông nghiệp

1.1 Hộ nghèo trong nôngnghiệp 2158 100,00 1076 100,00 773 100,00 49,86 71,84 60,85

Trong đó hộ nghèo của HTXDVnông nghiệp 570 26,41 320 29,74 120 15,52 56,14 37,50 46,82

II. Trong lĩnh vực công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp

2.1 Hộ nghèotrong công nghiệp 213 100,00 200 100,00 140 100,00 93,90 70,00 81,95

Trong đó hộ nghèo trong công nghiệp của HTX 152 71,36 120 60,00 80 57,14 78,95 66,67 72,81

2.2. Hộ nghèo trong tiểu thủ công nghiệp 240 100,00 210 100,00 160 100,00 87,50 76,19 81,85

Trong đó hộ nghèo trong tiểu thủ công nghiệp của HTX

136 56,67 120 57,14 87 54,38 88,24 72,50 80,37

III Trong thương mại – dịch vụ

3.1 Hộ nghèo trong thương mai dịch vụ 252 100,00 230 100,00 187 100,00 91,27 81,30 86,29

Trong đó Hộ nghèo trong TM-DVcủa HTX 120 47,62 90 39,13 55 29,41 75,00 83,33 68,06

Nguồn : Chi cục thống kê Tiên Du (2017)

68

Tóm lại: HTX có vai trò quan trong trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội từ khâu cung ứng nguyên liệu đầu vào, cung ứng giống, cung ứng nguồn vốn đến khâu sản xuất, chế biến , chế tạo đến chuyển giao khoa học, kỹ thuật, phát triển thị trường, tiêu thụ sản phẩm đầu ra giúp tăng thu nhập có các xã viên hợp tác xã, tạo công ăn việc làm góp phần trong xóa đói, giảm nghèo cải thiện đời sống xã viên và góp một phân không nhỏ vào quá trình xây dựng nông thôn mới.

4.2.PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC XÃ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

4.2.1. Chủ trương, chính sách, quy định của đảng và nhà nước đối với vai trò của hợp tác xã trong phát triển kinh tế - xã hội trò của hợp tác xã trong phát triển kinh tế - xã hội

Trong cơ chế thị trường, Nhà nước dựa vào hệ thống pháp luật và hệ thống chính sách để quản lý và điều chỉnh mối quan hệ giữa các ngành, các lĩnh vực, giữa các vùng, giữa các thành phần kinh tế, giữa phát triển kinh tế và xã hội... nhằm bảo đảm cho nền kinh tế phát triển cân đối, hài hòa, ổn định, bền vững và bảo đảm công bằng xã hội theo định hướng XHCN.

Từ khi nền kinh tế của nước ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường thì hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân chính là do hệ thống chính sách quản lý ngành dịch vụ phục vụ trong sản xuất các loại vật tư hiện nay chưa được quản lý chặt chẽ.

Đảng và nhà nước có nhiều chủ trương, chính sách đối với kinh tế tập thể. Song nhiều chủ trương, chính sách còn chung chung, chưa cụ thể, việc thực hiện chính sách còn hạn chế, chậm triển khai tới cơ sở. UBND huyện và UBND xã chưa có chính sách cụ thể khuyến khích hay hỗ trợ phát triển trực tiếp tới HTX dịch vụ.

Các thể chế về HTX chưa sát thực tế, Luật về HTX cũng như các quy định về tài chính, kiểm tra thuế, về vốn, đất đai không sát thực với tình hình nông dân quy mô nhỏ sản xuất nông nghiệp như các HTX trên địa bàn huyện Tiên Du. Các quy định này hầu như chỉ phù hợp cho tầng lớp nông dân khá giả ở nông thôn, trong khi tầng lớp này lại không có nhu cầu thành lập HTX như tầng lớp trung bình và nghèo.

Bảng 4.12. Các chủ chương, chính sách của nhà nước đối với hợp tác xã

Thời gian Tên chủ chương Nội dung Thực hiện

Năm 2015 Đổi mới cơ chế

quản lý kinh tế nông nghiệp

Đảng ta chủ trương tổ chức lại các HTX thành đơn vị kinh tế tự chủ, tự quản, điều chỉnh một bước quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý giữa HTX với các hộ xã viên, đổi mới quan hệ phân phối, xóa bỏ chế độ phân phối theo công điểm, xác định hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ, được khuyến khích làm giàu, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh do người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức, được quản lý theo nguyên tắc dân chủ đều là HTX.

-Đã điều chỉnh theo đúng chủ trương, tổ chức lại toàn bộ các HTX, các hộ xã viên có thể tự chủ về kinh tế, quản lý

Năm 2016 - Tiếp tục đổi mới và phát triển xã hội nông thôn

- Tiếp tục đổi mới các HTX theo hướng phát huy hơn nữa tiềm năng to lớn và vị trí quan trọng lâu dài của kinh tế hộ xã viên, đồng thời làm tốt công tác quy hoạch, hướng dẫn sản xuất, phát triển kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ mà từng xã viên không làm được hoặc làm không hiệu quả, cùng với chính quyền địa phương chăm lo sự nghiệp phúc lợi xã hội. Thực hiện đúng nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi trong tổ chức quản lý và phát triển kinh tế HTX, nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm về các lại hình kinh tế hợp tác mới xuất hiện để hướng dẫn, giúp đỡ hoạt động có hiệu quả, thực sự vì lợi ích của nông dân, phát triển đúng hướng

- Đã điều chỉnh theo đúng chủ trương, thực hiện đúng nguyên tăc, dân chủ, cùng có lợi cho tổ chức quản lý

- Các xã viên được hướng dẫn sản xuất một cách cụ thể

Năm 2017 - Tiếp tục đổi

mới và phát triển xã hội nông thôn

Tổ chức và phát triển KTHT không phải chỉ giúp những người sản xuất nhỏ có đủ sức cạnh tranh chống lại sự chèn ép của các doanh nghiệp lớn mà về lâu dài, Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, trong đó kinh tế HTX là một bộ phận quan trọng, cùng với kinh tế Nhà nước dần trở thành nền tảng của nền kinh tế, đó cũng là nền tảng chính trị - xã hội của đất nước để đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

Tổ chưc phát triển kinh tế hợp tác để cạnh tranh với các doanh nghiệp

Nguồn: UBND huyện Tiên Du (2017)

70

Nghị quyết số 14-NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể đã chỉ rõ: “ Mục tiêu từ nay đến năm 2020 là: đưa kinh tế tập thể thoát khỏi những yếu kém hiện nay, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao, tiến tới có tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP của nền kinh tế.Tuy nhiên, sự chồng chéo giữa các chính sách, các bên liên quan đến HTX đã khiến cho công tác quản lý HTX ở các địa bàn gặp phải một số khó khăn.

Bảng 4.13. Công tác triển khai các văn bản về phát triển hợp tác xã

Nội dung Cán bộ đồng ý

(n= 90)

Tỷ lệ

(%) 1. Tính phù hợp của văn bản triển khai so với thực tế

Rất phù hợp 18 20

Phù hợp 72 80

Không phù hợp 0 -

2. Sự chồng chéo của các văn bản triển khai xuống cơ sở

Thường xuyên chồng chéo 0 -

Thỉnh thoảng chồng chéo 17 18,18

Không chồng chéo 73 81,11

3. Thời gian để thực hiện các văn bản triển khai xuống cơ sở

Thường xuyên gấp 15 16,66

Phù hợp 72 73,33

Thỉnh thoảng gấp 3 10

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra(2018)

Theo điều tra ở cho ta thấy, về cơ bản các văn bản được triển khai xuống cơ sở là phù hợp với thực tế tại các địa phương (80%). Các văn bản cũng không có sự chồng chéo với 81,11% ý kiến được hỏi đồng ý, chỉ có 18,18% cho rằng thỉnh thoảng chồng chéo, trao đổi với các cán bộ về vấn đề này được biết nguyên nhân là do một số văn bản của các cấp, ngành triển khai yêu cầu cung cấp số liệu tương tự nhau nên gây sự chồng chéo, khiến cán bộ huyện phải tổng hợp nhiều lần. Đối với thời gian các văn bản triển khai xuống cơ sở chỉ có 10% số cán bộ được hỏi cho rằng văn bản triển khai thỉnh thoảng gấp, điều này cũng dễ hiểu khi mà một số văn bản của tỉnh do yêu cầu tổng hợp gấp để báo cáo cấp trên.

4.2.2. Nguồn vốn của hợp tác xã

phẩm của HTX muốn được đông đảo người tiêu dùng biết đến phải đầu tư chi phí rất lớn, mà nguồn vốn của HTX lại có hạn. Như vậy muốn phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống của bà con xã viên thì HTX phải huy động từ nhiều nguồn.

Nguồn vốn huy động từ xã viên thường rất ít, bởi các hộ xã viên không góp vốn hoặc góp ít. Nguồn vốn chủ yếu dựa vào sự hỗ trợ của nhà nước và vốn vay. Do thiếunguồn vốn nên khi triển khai các dịch vụ, HTX gặp rất nhiều khó khăn.

Nghị định 41CP (2012) về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, ngân hàng được phép xem xét cho vay không có bảo đảm bằng tài sản thế chấp với hạnmức tối đa đối với HTX lên đến 500 triệu đồng mà không cần tài sản thế chấp. Tuy nhiên, mức tín nhiệm của các ngân hàng đối với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hợp tác xã trong phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)