Cây sinh học phân tử của chủng virus KTY-PRRS-06

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc tính sinh học và sinh học phân tử của chủng virus cường độc KTY PRRS 06 gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Trang 63 - 68)

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN

Sau thời gian nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm trọng điểm CNSH Thú y, chúng tôi thu được một số kết luận về đặc tính sinh học và sinh học phân tử của chủng virus KTY-PRRS-06 như sau:

1. Đặc tính sinh học của chủng virus KTY-PRRS-06 sau 40 đời cấy chuyển: 1.1. Khả năng gây bệnh tích tế bào của chủng virus nghiên cứu có tính ổn định cao qua các đời cấy chuyển trên môi trường Marc-145.

1.2. Chủng virus PRRS có hiệu giá cao và ổn định, có khả năng phát triển và nhân lên tốt trên môi trường tế bào Marc-145. Hiệu giá virus thu được cao nhất tại thời điểm 72 giờ sau gây nhiễm.

2. Đặc tính sinh học phân tử của chủng virus KTY-PRRS-06 sau 40 đời cấy chuyển:

2.1. Xác định được trình tự nucleotide đoạn gen ORF5 của chủng virus sau các đời cấy chuyển liên tục. Đoạn gen ORF5 quy định kháng nguyên GP5 của chủng virus KTY-PRRS-06 có kích thước 603 bp mã hóa cho 200 axit amin của protein kháng nguyên GP5.

2.2. Trình tự nucleotide và axit amin của trong đoạn gen ORF5 của chủng nghiên cứu qua các đời cấy chuyển trên môi trường tế bào Marc-145 ổn định, mức độ tương đồng về nucleotide từ 98,15 % đến 100%; về axit amin từ 96,88% đến 100%.

5.2. KIẾN NGHỊ

Để góp phần hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu này chúng tôi có một số kiến nghị sau:

Triển khai thực hiện đề tài trên phạm vi rộng hơn và nghiên cứu với nhiều chủng PRRS hơn nhằm thu được kết quả toàn diện hơn, đánh giá được các chủng nào gây bệnh chủ yếu ở nước ta.

Tiếp tục nghiên cứu để giải trình tự gen các đoạn gen còn lại của virus PRRS tiến tới giải trình tự toàn bộ hệ gen của virus này và phát hiện các biến chủng để chế tạo vacin có hiệu quả phòng bệnh cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Cục Thú Y (2007). Báo cáo tại Hội thảo khoa học phòng chống hội chứng Rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn. ngày 21 tháng 5 năm 2008, Hà Nội

2. Cục Thú Y (2008). Báo cáo tại Hội thảo khoa học phòng chống hội chứng Rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn. ngày 21 tháng 5 năm 2008, Hà Nội.

3. Lê Văn Năm (2007). Kết quả khảo sát bước đầu các biểu hiện lâm sàng và bệnh tích đại thể bệnh PRRS tại một số địa phương thuộc đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn. ngày 11/10/2007. ĐH Nông Nghiệp Hà Nội.

4. Nguyễn Bá Hiên và Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007). Một số hiểu biết về virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản của lợn. Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp- sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn. ngày 11/10/2007. ĐH Nông Nghiệp Hà Nội. 5. Nguyễn Bá Hiên, Trần Xuân Hạnh, Phạm Quang Thái và Hoàng Văn Năm (2011).

Công nghệ chế tạo và sử dụng văc xin Thú y ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Hữu Nam và Nguyễn Thị Lan (2007). Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản và bệnh liên cầu gây ra ở lợn. tháng 10/2007. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Hoa (2011). Nghiên cứu một số đặc tính sinh học phân tử của các chủng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) phân lập tại vùng phụ cận Hà Nội. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Lan (2011). Nghiên cứu một số đặc tính sinh học phân tử của các chủng

virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) phân lập tại vùng phụ cận Hà Nội. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. tr.79.

9. Nguyễn Thị Lan và Lương Quốc Hưng (2012). Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) phân lập được trên đàn lợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển Nông thôn. 2 (2). tr 82 – 88.

10. Lê Thị Toan, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Hữu Nam, Phạm Hồng Ngân và Lê Văn Hùng (2016). Đặc tính sinh học của chủng virus PRRS (KTY - PRRS - 05) phân lập tại Việt Nam qua các đời cấy chuyển. Tạp chí Nông nghiệp Việt Nam 2016. tập 14. số 4. tr. 605 – 612.

11. Nguyễn Thu Trang (2015). Khảo sát một số đặc tính sinh học của chủng vi rút nhược độc PRRS Hanvet1.VN. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tr. 32 – 34.

12. Nguyễn Văn Thanh (2007). Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS). Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn. ngày 11/10/2007. ĐH Nông Nghiệp Hà Nội.

13. Phạm Ngọc Thạch và Đàm Văn Phải (2007). Một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu ở lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (bệnh tai xanh) trên một số đàn lợn tại tỉnh Hải Dương và Hưng Yên. Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn. ngày 11/10/2007. ĐH Nông Nghiệp Hà Nội.

14. Tô Long Thành và Nguyễn Văn Long (2008). Kết quả chẩn đoán và nghiên cứu gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008. Tạp chí KHKT Thú y. 15 (5). Tr. 5 - 13.

15. William T.Christianson and Han Soo Joo (2001). Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome – PRRS). Tạp chí KHKT Thú y. tập VIII - số 2 – 2001. Tr. 74 - 86.

Tiếng Anh:

16. A A.Bưtner, B.Strandbygaard, K.J. sứrencen, M.B. Oleksiewicz and T. Storgaard, (2000). Distinction between ìnfections with European and American/vaccin type PRRS virus after vaccination with a modified - live PRRS virus vaccin. Vet.Ré. (31) 1. pp.72 - 72.

17. Anette botner (1997). Diagnosis of PRRS, Veterinary Microbiology. 55. pp.295 - 301.

18. Benfield, D.A., Nelson, E., Collins, J.E., Harris, L., Goyal, S.M., Robison, D., Christianson, W.T., Morrison, R.B., Gorcyca, D., and Chladek, D. (1992). Characterization of swine infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR-2332). Journal of Veterinary Diagnostic Investigation 4.pp. 127-133.

19.Bush J.A., N.I. berlin, W.N.Jensen, A.B. bill, G.E. Cart Wright and M.M. Wintrobe (1995). Erythocyte life Span in Graving Swin as Determined by glycine J. Exp.Med. 20.Calvert Jay G, Slade David E, Shields Shelly L, Jolie Rika, Mannan Ramasamy M,

Ankenbauer Robert G, Welch Siao-Kun W (2007). CD163 expression confers susceptibility to porcine reproductive and respiratory syndrome viruses. Journal of virology 81 (14): 7371-9. doi:10.1128/JVI.00513-07.

21.Collin JE, Benfield DA, Christianson ƯT, Harris L, Hennings JC, Shaw DP, Goyal SM, McCullough S, Morrison RB, Joo HS, Gorcyca D, Chladek D (1992). Isolation of swine infertility and respiratory syndrome virus (isolate ATCC VR - 2332) in North America and experimental reproduction of the disease in gnotobiotic pigs. J Vet Diagn Invest 4. Pp. 17- 126.

22.Eichhorn G. and J.W. Frost (1997). Study on the Suitability of Sow Colostrum for the Serological Diagnosis of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (PRRS). Journal of Veterinary Medicine Series B – Infectious Diseases and Veterinary Public Health.

23. Joo Han Soo (1997). Low pathogenicity PRRS live virus vacxinnes and methods of preparation therepj.

24.Kamakawaa A, HTV and Yamada S (2006). Vet Microbiol 118: 47 – 56.

25.Kegong Tian, Xiuling Yu and Tiezhu Zhao (2007). Emergence of Fatal PRRSV Variants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Disection of the Unique Hall Mark.

26.Kim, H.S., Kwang, J., Joo, H.S. and Frey, M.L (1993). Enhanced replication of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in a homogeneous subpopulation of MA-104 cell line. Arch. Virol. 133. pp. 477-483.

27.Meulenberg, J.J.M., Hulst, M. M., De Meijer, E. J., Moonem, P. L. J. M., Den besreten, A., De Kluyver, E. P., Wensvoort, G., and Moormann and R. J. M. (1993). Lelystad virus, the causative agent of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS) is related to LDV and EAV. Virology 192.pp. 62-74.

28.Lan N.T., Yamaguchi, R., Kai, K., Uchida, K., Kato, A. and Tateyam, S. (2005). The growth profiles of three types of canine distemper virus on Vero cells

expressing canine signaling lymphocyte activation molecule. Journal of veterinary medical science. 67(5). pp. 491-495.

29. Lunney Joan K. (2007). Advances in swine biomedical model genomics. International journal of biological sciences 3 (3).pp. 179-84.

30. Nelsen, C.J., Murtaugh, M.P., Faaberg and K.S. (1999). Porcine reproductive and respiratory syndrome virus comparison: divergent evolution on two continents. J Virol. 73 (1).pp. 270-80.

31. Paton DJ and Brown IH (1991). Blue ear disease of pigs. Vet Ree 128. pp.617. 32. Rossow KD (1998). Porcine reproductive and respiratory syndrome, J. Vet. Pathol

35. pp.1-20.

33. Segales.J, Piella J and Macro E (1998). Vet Rec 142. pp. 483-486.

34. Tian K, Yu, Zhao (2007). Emergence of fatal PRRS variants: unparalleled outbreaks of atypical PRRS in China and molecular dissection of the unique hallmark. PLoS ONE 2 (6), e526. doi: 10.137l/jouARNl. Pone.0000526.

35. Zimmerman JJ., Yoon, KJ., Willis RW. And Swenson SL (1997). General overview of PRRSV: A perspective from the United States. Veterinary Microbiology 55.pp. 187- 196.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc tính sinh học và sinh học phân tử của chủng virus cường độc KTY PRRS 06 gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)