“ Tôi vay Ngân hàng chính sách xã hội là 50 triệu, dự định là mua mấy con bị về ni để nâng cao thu nhập cho gia đình nhưng chưa kịp làm gì thì chồng tơi bị ốm đau, chạy chọt thuốc men cịn phải đi vay bù hàng xóm. Cuối năm nay không biết vay đâu mà trả nợ đây.”
(Bà Nguyễn Thị Lạc, xã Đại Cường, ngày 17/11/2018) Sử dụng vốn khơng đúng mục đích sẽ dẫn đến việc hồn trả vốn vay gặp khó khăn do đó đã xuất hiện hộ nợ quá hạn ngân hàng. Qua điều tra cho thấy có khoảng 94% số hộ trả nợ đúng hạn cịn lại khoảng 6% q hạn. Vì vậy nợ quá hạn luôn là vấn đề đáng lo ngại đối với mỗi ngân hàng đặc biệt là NHCSXH lại càng phải quan tâm hơn. Khi các hộ không trả vốn vay đúng hạn thì vấn đề ở đây khơng phải địi lại được vốn bằng mọi cách mà quan trọng hơn là bằng giải pháp nào giúp các hộ biết cách làm ăn, nâng cao đời sống gia đình và có khả năng trả lại vốn bằng chính nội lực của mình.
Trong thời gian tới các tổ chức tín dụng này cần tăng cường cơng tác thẩm tra các dự án phát triển sản xuất của hộ vay vốn, giúp hộ sử dụng vốn đúng mục đích hơn.
Tình hình sử dụng vốn vay chính thức của các hộ nơng dân huyện Ứng Hòa được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.15. Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ nơng dân huyện Ứng Hịa
Các mục đích dùng vốn vay
NH
NN&PTNT NH CS Quỹ TDND Chung (%)
Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Trồng trọt 7 20,59 8 32,00 9 27,27 24 26,09 2. Chăn nuôi 9 26,47 9 36,00 10 30,30 28 30,43 3. Ngành nghề sản xuất 11 32,35 6 24,00 8 24,24 25 27,17 4. Dịch vụ thương mại 7 20,59 2 8,00 6 18,18 15 16,30 Tổng 34 100 25 100 33 100 92 100 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2018) Qua bảng 4.15 thấy rằng: Hộ nơng dân có thể sử dụng vốn vay vào nhiều mục đích khác nhau để phát triển sản xuất, trong đó sử dụng cho mục đích chăn ni và phát triển ngành nghề sản xuất là nhiều nhất với tỷ lệ 30,43% và 27,17%; trong khi đó số hộ dùng cho phát triển dịch vụ thương mại chiếm tỷ lệ thấp 16,3%.
Đối với từng tổ chức tín dụng chính thức khác nhau thì hộ sử dụng vốn vào mục đích phát triển sản xuất cũng khác nhau: Ngân hàng NN&PTNT và quỹ TDND thì chủ yếu hộ sử dụng vào mục đích phát triển chăn ni và ngành nghề sản xuất. Nguyên nhân là do đối tượng vay vốn của hộ chủ yếu là hộ thuộc nhóm hộ giàu và trung bình vì vậy họ mạnh dạn đầu tư vào những ngành, nghề mang lại tỷ suất lợi nhuận cao như chăn nuôi và ngành nghề sản xuất. Đối với ngân hàng chính sách thì chủ yếu hộ sử dụng vào mục đích trồng trọt và chăn nuôi. Nguyên nhân là do đối tượng vay vốn của ngân hàng này là những hộ nghèo, hộ chính sách, đây là những hộ cịn thiếu kinh nghiệm trong sản xuất, trình độ cịn thấp, họ chưa mạnh dạn trong đầu tư phát triển các ngành nghề mang lại lợi ích kinh tế vì vậy các hộ chủ yếu đầu tư vào ngành trồng trọt và chăn nuôi, là những ngành truyền thống của hộ.
Mục đích cuối cùng của việc hộ vay vốn của các tổ chức tín dụng chính thức là phát triển kinh tế hộ, tăng thu nhập. Thu nhập của hộ trước và sau khi vay vốn được thể hiện qua bảng 4.16.
Bảng 4.16. Thu nhập bình qn của hộ nơng dân trước và sau khi vay vốn chính thức ĐVT: tr.đ/năm Chỉ tiêu Trước khi vay vốn (tr.đ) (n=92)
Sau khi vay vốn (tr.đ)
(n=92)
So sánh sau với trước khi vay vốn Giá trị (tr.đ) Hệ số (lần) 1. Trồng trọt 20,53 29,22 8,69 1,42 2. Chăn nuôi 28,32 40,18 11,86 1,42 3. Ngành nghề sản xuất 33,47 48,94 15,47 1,46 4. Dịch vụ thương mại 35,19 50,36 15,17 1,43 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2018) So sánh thu nhập của hộ trước và sau khi vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh thấy rằng: mức độ tăng thu nhập của hộ không như nhau, tùy thuộc vào ngành sử dụng vốn vay, quy mơ sản xuất, trình độ quản lý, kinh doanh của hộ. Tất cả các ngành sử dụng vốn vay của hộ đều làm tăng thu nhập của hộ trong năm. Trong đó tăng cao nhất là ngành dịch vụ thương mại, tăng 1,46 lần và tăng thấp nhất là ngành trồng trọt và chăn ni, tăng 1,42 lần. Sự so sánh này được tính tốn từ khi hộ vay được vốn tín dụng chính thức, sử dụng vào phát triển sản xuất và tạo ra thu nhập cho một chu kỳ sản xuất mới (ví dụ như trồng cây hàng năm, chăn ni lợn gà, thu gom nông sản...).