5. Kết cấu của luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
* Thu thập thơng tin thứ cấp
Để có đƣợc các nội dung đầy đủ, chính xác làm cơ sở lý luận từ đó đối chiếu với thực tế cơng tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN của huyện, tác giả đã sử dụng thông tin thứ cấp từ các nguồn sau:
Các văn bản quy phạm pháp luật nhƣ Luật NSNN, Luật Đầu tƣ, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu,... và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.
Số liệu thu thập tại Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện thu thập tài liệu, báo cáo về đặc điểm tự nhiên - xã hội, đất đai, lao động, việc làm, đặc biệt là các báo cáo tổng kết về đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện trong 3 năm (2017 - 2019).
Tác giả cũng tìm đọc một số luận án, luận văn nghiên cứu về quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN để hệ thống cơ sở lý thuyết và tham khảo các giải pháp quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN ở các địa phƣơng đã đƣợc nghiên cứu.
Ngoài ra, tác giả cũng tra cứu một số vấn đề liên quan đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN qua mạng Internet để thấy đƣợc các quan điểm, nhận xét, cái nhìn chung của xã hội hiện nay, nhất là của các chuyên gia tài chính đối với vấn đề đầu tƣ XDCB từ NSNN.
* Thu thập thông tin sơ cấp
Công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc nói chung và ngân sách huyện nói riêng ln chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố bên trong lẫn bên ngồi. Trong đó, các yếu tố bên trong đƣợc đánh giá là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn và tác động trực tiếp đến công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB đối với các chủ đầu tƣ sử dụng vốn NSNN.
- Mục đích: Để đảm bảo tính chắc chắn và phù hợp với điều kiện thực
tế tại địa bàn nghiên cứu, tác giả thực hiện khảo sát và xây dựng mơ hình đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB thuộc nguồn vốn NSNN cấp huyện ở địa bàn nghiên cứu.
- Cơ sở xây dựng các tiêu chí:
Dựa theo các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý vốn đầu tƣ XDCB đã phân tích ở chƣơng 1. Tác giả đề xuất mơ hình đánh giá 05 yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB thuộc nguồn vốn NSNN huyện Văn Bàn bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngồi, cụ thể: (1) Trình độ quản lý của cơ quan Nhà nƣớc, (2) Năng lực tổ chức thực hiện dự án của chủ đầu tƣ, (3) Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB, (4) Các tổ chức tƣ vấn đầu tƣ XDCB và nhà thầu tham gia dự án, (5) Hệ thống pháp luật quản lý vốn đầu tƣ xây dựng.
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN huyện Văn Bàn
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
- Cách thức tiến hành:
+ Đối tượng điều tra: Hoạt động quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN
có liên quan đến rất nhiều đối tƣợng. Tuy nhiên, luận văn đi sâu phỏng vấn, điều tra tại các đơn vị có liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ XDCB bao gồm: (1): Ban Quản lý dự án huyện; (2) Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện; (3) Kho bạc Nhà nƣớc huyện (các cơ quan quản lý Nhà nƣớc); (4) Đại diện đơn vị thi công.
+ Quy mô mẫu:
Hiện tại: Ban quản lý dự án huyện có 20 ngƣời; Phịng tài chính huyện có 30 ngƣời, Kho bạc Nhà nƣớc huyện có 37 ngƣời, đề tài cũng phỏng vấn 10 đơn vị thi công trên địa bàn huyện, mồi đơn vị 3 ngƣời, tổng số là 30 ngƣời.
Quản lý vốn ĐT XDCB thuộc nguồn vốn NSNN huyện Văn Bàn Trình độ quản lý của cơ quan Nhà nƣớc Năng lực tổ chức thực hiện dự án của chủ đầu tƣ Các tổ chức tƣ vấn đầu tƣ XDCB và nhà
thầu tham gia dự án Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB Hệ thống pháp luật quản lý vốn đầu tƣ xây dựng
Bảng 2.1: Quy mô mẫu điều tra
STT Đối tƣợng Quy mô mẫu
1 Ban quản lý dự án 20
2 Phịng tài chính 30
3 Kho bạc Nhà nƣớc 37
4 Đơn vị thi công 30
Tổng cộng 117
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả) + Nội dung khảo sát: Căn cứ vào mơ hình đánh giá tác động ở trên, tác
giả sử dụng bảng hỏi để phỏng vấn sâu các cán bộ, ngƣời lao động về hoạt động quản lý vốn đầu tƣ XDCB tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. Do nội dung phiếu khảo sát chỉ tập trung phân tích các yếu tố tác động đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB nên tác giả thiết kế mẫu phiếu chung cho cả 4 đối tƣợng phỏng vấn.
Các câu hỏi trong phiếu điều tra đƣợc thiết kế theo thang đo Likert với 5 mức độ sau: Điểm 1 2 3 4 5 Mức đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý một phần Đồng ý Rất đồng ý Từ kết quả phiếu hỏi, tác giả tính điểm TB để đánh giá thực trạng nghiên cứu. Gọi X là điểm TB (1≤ X ≤5), cơng thức tính điểm TB nhƣ sau:
XTB = ΣXi*Ki/n
Trong đó:
Xi là điểm ở mức độ i
Ki là số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độ Xi n là số ngƣời tham gia đánh giá
Sử dụng thang đo Likert sẽ cho thấy ý nghĩa của từng giá trị TB, đối với thang đo khoảng cách trong phân tích thống kê mơ tả đƣợc tính nhƣ sau:
Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/n = (5 - 1)/5 = 0,8 Do đó ý nghĩa các mức đƣợc xác định nhƣ sau:
Bảng 2.2: Ý nghĩa giá trị TB thang đo khoảng
Giá trị TB Ý nghĩa 1,00 - 1,80 Kém 1,81 - 2,61 Yếu 2,62 - 3,42 Trung bình 3,43 - 4,23 Khá 4,24 - 5,00 Tốt
2.2.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp thông tin
Các số liệu sau khi thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, hệ thống hố để tính tốn các chỉ tiêu phù hợp cho việc phân tích đề tài. Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tổ thống kê để hệ thống và tổng hợp tài liệu; các số liệu tính tốn đƣợc xử lý trên phần mềm Excel.
2.2.3. Phương pháp xử lý và tổng hợp thông tin
2.2.3.1. Phương pháp thống kê, mô tả
Từ quá trình thu thập, xử lý số liệu về tình hình quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ NSNN của UBND huyện Văn Bàn, tác giả tiến hành phân tích số liệu dựa vào các chỉ tiêu số tuyệt đối; số tƣơng đối; dãy số biến động theo thời gian.
2.2.3.2 Phương pháp so sánh
Dựa vào các số liệu báo cáo của UBND huyện và các phịng chức năng về tình hình dân số, lao động, kết quả đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN trong 3 năm (2017 - 2019), tác giả so sánh kết quả phân bổ vốn đầu tƣ XDCB giữa các năm, so sánh kết quả thực hiện với kế hoạch, so sánh vốn đầu tƣ đƣợc duyệt quyết toán với giá trị đề nghị, so sánh kết quả thanh kiểm tra... từ đó làm căn cứ đánh giá, nhận xét.
của huyện giai đoạn 2017 - 2019 với các quy định của Pháp luật để đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN của huyện trong thời gian tới.
2.2.3.3.Phương pháp phân tích, tổng hợp
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn. Phân tích là chia vấn đề ra thành từng phần, tiếp cận chúng ở nhiều góc độ khác nhau, tài liệu khác nhau từ đó tìm ra bản chất, quy luật của đối tƣợng nghiên cứu, rồi tổng hợp lại thành quan điểm chung.
Căn cứ cơ sở lý luận và thực trạng quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN của huyện Văn Bàn, tác giả tiến hành phân tích những kết quả đã đạt đƣợc, những hạn chế cùng với nguyên nhân của công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN của huyện Văn Bàn trong thời gian qua ở các nội dung lập, phân bổ vốn đầu tƣ; thanh toán; quyết toán; kiểm tra giám sát để làm rõ thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN. Sau đó, tổng hợp lại thành các nội dung cần duy trì, nội dung cần phải thay đổi để tăng cƣờng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN huyện Văn Bàn trong thời gian tới.