Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN ở một số địa phƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện văn bàn, tỉnh lào cai (Trang 41)

5. Kết cấu của luận văn

1.2. Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN ở một số địa phƣơng

phƣơng và bài học kinh nghiệm cho huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai

1.2.1. Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ở một số địa phương

1.2.1.1. Kinh nghiệm của huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình

Mai Châu là một huyện vùng cao, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hồ Bình. Tuy nhiên, trong những năm qua, hoạt động đầu tƣ XDCB của huyện đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB của huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình có quy mơ ngày càng lớn, góp phần quan trọng trong cơng cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trên địa bàn huyện.

Tƣơng tự nhƣ các địa phƣơng khác trong cả nƣớc, nguồn vốn đầu tƣ XDCB của huyện chủ yếu là nguồn vốn NSNN. Tổng hợp các nguồn vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện Mai Châu giai đoạn 2015-2018 cho thấy, vốn

đầu tƣ XDCB của huyện Mai Châu từ NSNN chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn đầu tƣ XDCB của huyện (chiếm 92,7%), còn lại là nguồn vốn từ Ngân hàng Thế giới thông qua Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc (3,3%) và nguồn vốn huy động từ nhân dân đóng góp chủ yếu bằng cơng lao động và hiện vật (4%). Ở đây, chƣa có sự tham gia của các thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc khác nhƣ: vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, vốn doanh nghiệp tƣ nhân theo các hình thức đối tác cơng tƣ...Kết quả đầu tƣ XDCB từ NSNN nhƣ sau, năm 2016, chi đầu tƣ XDCB từ NSNN của huyện là 59. 947 triệu đồng, kết quả này năm 2017 và 2018 lần lƣợt là 59.509 triệu đồng và 73.487 triệu đồng. Tính bình qn, huyện Mai Châu sử dụng khoảng 19,83% tổng chi ngân sách huyện cho đầu tƣ XDCB, đây là một con số tƣơng đối lớn. Điều đó cho thấy, huyện rất quan tâm và đánh giá rất cao vai trị của cơng tác đầu tƣ XDCB đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Để đạt đƣợc kết quả này, huyện đã rất chú trọng tới công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB. Cụ thể nhƣ sau:

Đối với công tác lập kế hoạch:

Hiện nay, việc thực hiện lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp huyện theo quy trình mới với sự tham gia của nhiều thành phần, lập kế hoạch đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN cũng là một nội dung của việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Công tác thẩm định dự án đầu tư

Trong giai đoạn 2015-2018, huyện Mai Châu đã tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt 255 dự án, bao gồm: 03 dự án nhóm B, 252 dự án nhóm C, khơng có dự án nhóm A do danh mục đầu tƣ chủ yếu là các dự án có quy mơ vừa và nhỏ. Việc thực hiện đầu tƣ mới một số lƣợng tƣơng đối lớn các dự án cho thấy sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng trong lĩnh vực đầu tƣ. Tuy nhiên, số lƣợng dự án đầu tƣ nhiều nhƣng tổng mức đầu tƣ còn thấp. Điều này thể hiện việc đầu tƣ chƣa tập trung, cịn nhỏ lẻ, manh mún, thậm chí bị xé lẻ để tránh một số các quy định của pháp luật về đầu tƣ.

Công tác đấu thầu

Mục đích của cơng tác đấu thầu là lựa chọn đƣợc nhà thầu có đầy đủ năng lực một cách khách quan, công bằng, minh bạch nhằm đảm bảo thực hiện gói thầu đúng tiến độ, chất lƣợng. Đồng thời, giá trị tiết kiệm qua đấu thầu sẽ đƣợc sử dụng cho mục đích tái đầu tƣ cơ sở hạ tầng.

Số lƣợng các gói thầu trên địa bàn huyện Mai Châu giai đoạn 2015- 2018 là tƣơng đối nhiều (1.028 gói thầu), trong đó, hình thức lựa chọn nhà thầu chỉ định thầu đƣợc áp dụng nhiều nhất, chiếm trên 75% số gói thầu. Lý giải cho kết quả này là do số lƣợng danh mục đầu tƣ của huyện Mai Châu là tƣơng đối nhiều, tuy nhiên giá trị tổng mức đầu tƣ của từng danh mục dự án lại rất nhỏ, kéo theo đó là giá trị các gói thầu nhỏ, nằm trong hạn mức chỉ định thầu theo quy định của Luật Đấu thầu nên các gói thầu đƣợc lựa chọn chủ yếu là theo hình thức chỉ định thầu.

Công tác quyết tốn dự án hồn thành

Những năm gần đây, cơng tác quyết tốn vốn đầu tƣ dự án hoàn thành của huyện Mai Châu đã dần đi vào nề nếp. Theo quy định hiện hành, vốn đầu tƣ đƣợc quyết tốn là tồn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện trong q trình đầu tƣ để đƣa dự án vào khai thác, sử dụng. Đồng thời, vốn đầu tƣ đƣợc quyết toán phải nằm trong giới hạn tổng mức đầu tƣ đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Việc thực hiện nghiêm các quy định quyết tốn đã góp phần sử dụng hiêệu quả nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN.

1.2.1.2. Kinh nghiệm của huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình

Gia Viễn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía Bắc tỉnh Ninh Bình. Với địa hình bán sơn địa và định hƣớng phát triển mạnh thƣơng mại, dịch vụ gắn với văn hóa tâm linh nhƣng cơng tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình có nhiều nét mới so với huyện Văn Bàn, cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất: Thực hiện nghiêm Quy chế dân chủ ở cơ sở với tinh thần

nhƣ: hỗ trợ xây nhà cho các hộ chính sách, xây nhà văn hóa thơn xóm, làm đƣờng giao thông nông thôn,... đều đƣợc niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã, nhà văn hóa, phổ biến rộng rãi quy hoạch, tiến độ thực hiện, phƣơng án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng,... Mục tiêu, phƣơng thức đầu tƣ đƣợc thực hiện dân chủ, khách quan, minh bạch nên nhân dân phấn khởi, đồng tình ủng hộ và thực hiện. Chỉ riêng năm 2013, nhân dân trong huyện đã hiến gần 3 ha đất, 20.000 ngày cơng lao động, đóng góp trên 18 tỷ đồng để xây dựng cơng trình cơng cộng,...

Thứ hai, trong cơng tác quản lý đầu tƣ XDCB, cụ thể là quản lý quy

hoạch đƣợc thực hiện khá tốt, bên cạnh việc vận dụng mọi nguồn lực từ xã hội để đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, thì huyện Gia Viễn đã tăng cƣờng áp dụng thiết kế mẫu phù hợp với thực tế và công năng sử dụng đối với các cơng trình có quy mơ nhỏ, kỹ thuật đơn giản do cộng đồng dân cƣ tự thực hiện để giảm chi phí xây dựng, xã hội hóa đầu tƣ đối với các dự án cơng ích nhƣ cơng trình nƣớc sạch, chợ, cơng trình thu gom, xử lý rác thải có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.

1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai

Từ kinh nghiệm về công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB của các đơn vị bạn có thể rút ra một số bài học về công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN cho huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai nhƣ sau:

Đối với công tác lập kế hoạch: Công tác lập kế hoạch cần có sự tham gia của nhiều thành phần, lập kế hoạch đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN cũng là một nội dung của việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Đối với công tác thẩm định dự án đầu tư: Các dự án đầu tƣ cần đƣợc

phân nhóm (A, B, C) theo đúng quy định hiện hành của Nhà nƣớc. Qua đó, đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế - xã hội của các dự án để đƣa ra các quyết định phù hợp. Công tác thẩm định dự án đầu tƣ rất quan trọng bởi vì các dự án đầu tƣ XDCB thƣờng có giá trị rất lớn, do vậy, các quyết định phê duyệt đầu tƣ khơng chính xác sẽ gây lãng phí lớn đối với NSNN.

Công tác đấu thầu: Cần coi trọng công tác đấu thầu vì qua đó địa phƣơng sẽ lựa chọn đƣợc nhà thầu có đầy đủ năng lực một cách khách quan, công bằng, minh bạch nhằm đảm bảo thực hiện gói thầu đúng tiến độ, chất lƣợng. Đồng thời, giá trị tiết kiệm qua đấu thầu sẽ đƣợc sử dụng cho mục đích tái đầu tƣ cơ sở hạ tầnsg.

Cơng tác quyết tốn vốn đầu tư:

Chỉ quyết toán vốn đầu tƣ là toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện trong quá trình đầu tƣ để đƣa dự án vào khai thác, sử dụng. Đồng thời, vốn đầu tƣ đƣợc quyết toán phải nằm trong giới hạn tổng mức đầu tƣ đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Một số bài học kinh nghiệm khác:

- Làm tốt công tác tƣ tƣởng và thực hiện nghiêm Quy chế dân chủ ở cơ sở với tinh thần “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân thụ hƣởng”. Mục tiêu, phƣơng thức đầu tƣ đƣợc thực hiện dân chủ, khách quan, minh bạch nên nhân dân phấn khởi, đồng tình ủng hộ và thực hiện. Tăng cƣờng phân cấp đầu tƣ gắn với ràng buộc trách nhiệm về nguồn vốn đầu tƣ để hạn chế đầu tƣ tràn lan hoặc quy mô quá lớn vƣợt khả năng cân đối vốn đầu tƣ của địa phƣơng.

- Hoàn thiện thể chế phải đảm bảo tính đồng bộ và nghiêm túc thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch chung của địa phƣơng theo từng giai đoạn cụ thể, hạn chế bớt những điều chỉnh mang tính sự vụ, cục bộ và xử lý tình thế trong một thời gian ngắn từ đó tập trung đầu tƣ sản phẩm mang tính đặc trƣng của địa phƣơng.

- Chi tiết và cơng khai hố các quy trình, các cơng đoạn của q trình đầu tƣ để thúc đẩy cơng cuộc cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả giám sát của toàn thể các cơ quan đơn vị, tồn bộ nhân dân từ đó phát huy sức mạnh tập thể cùng chung sức thực hiện các mục tiêu chung của địa phƣơng, nhất là việc huy động các nguồn lực xã hội hóa vốn đầu tƣ XDCB giảm gánh nặng đầu tƣ cho NSNN.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề tài cần giải quyết các yêu cầu sau: - Một là: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại

huyện Văn Bàn trong giai đoạn 2017-2019 nhƣ thế nào?

- Hai là: Kết quả đạt đƣợc và hạn chế trong quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2017-2019?

- Ba là: Giải pháp nâng cao quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại

huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

* Thu thập thông tin thứ cấp

Để có đƣợc các nội dung đầy đủ, chính xác làm cơ sở lý luận từ đó đối chiếu với thực tế công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN của huyện, tác giả đã sử dụng thông tin thứ cấp từ các nguồn sau:

Các văn bản quy phạm pháp luật nhƣ Luật NSNN, Luật Đầu tƣ, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu,... và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.

Số liệu thu thập tại Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện thu thập tài liệu, báo cáo về đặc điểm tự nhiên - xã hội, đất đai, lao động, việc làm, đặc biệt là các báo cáo tổng kết về đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện trong 3 năm (2017 - 2019).

Tác giả cũng tìm đọc một số luận án, luận văn nghiên cứu về quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN để hệ thống cơ sở lý thuyết và tham khảo các giải pháp quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN ở các địa phƣơng đã đƣợc nghiên cứu.

Ngoài ra, tác giả cũng tra cứu một số vấn đề liên quan đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN qua mạng Internet để thấy đƣợc các quan điểm, nhận xét, cái nhìn chung của xã hội hiện nay, nhất là của các chuyên gia tài chính đối với vấn đề đầu tƣ XDCB từ NSNN.

* Thu thập thông tin sơ cấp

Công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc nói chung và ngân sách huyện nói riêng ln chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố bên trong lẫn bên ngồi. Trong đó, các yếu tố bên trong đƣợc đánh giá là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn và tác động trực tiếp đến công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB đối với các chủ đầu tƣ sử dụng vốn NSNN.

- Mục đích: Để đảm bảo tính chắc chắn và phù hợp với điều kiện thực

tế tại địa bàn nghiên cứu, tác giả thực hiện khảo sát và xây dựng mơ hình đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB thuộc nguồn vốn NSNN cấp huyện ở địa bàn nghiên cứu.

- Cơ sở xây dựng các tiêu chí:

Dựa theo các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý vốn đầu tƣ XDCB đã phân tích ở chƣơng 1. Tác giả đề xuất mơ hình đánh giá 05 yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB thuộc nguồn vốn NSNN huyện Văn Bàn bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngồi, cụ thể: (1) Trình độ quản lý của cơ quan Nhà nƣớc, (2) Năng lực tổ chức thực hiện dự án của chủ đầu tƣ, (3) Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB, (4) Các tổ chức tƣ vấn đầu tƣ XDCB và nhà thầu tham gia dự án, (5) Hệ thống pháp luật quản lý vốn đầu tƣ xây dựng.

Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN huyện Văn Bàn

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

- Cách thức tiến hành:

+ Đối tượng điều tra: Hoạt động quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN

có liên quan đến rất nhiều đối tƣợng. Tuy nhiên, luận văn đi sâu phỏng vấn, điều tra tại các đơn vị có liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ XDCB bao gồm: (1): Ban Quản lý dự án huyện; (2) Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện; (3) Kho bạc Nhà nƣớc huyện (các cơ quan quản lý Nhà nƣớc); (4) Đại diện đơn vị thi công.

+ Quy mô mẫu:

Hiện tại: Ban quản lý dự án huyện có 20 ngƣời; Phịng tài chính huyện có 30 ngƣời, Kho bạc Nhà nƣớc huyện có 37 ngƣời, đề tài cũng phỏng vấn 10 đơn vị thi công trên địa bàn huyện, mồi đơn vị 3 ngƣời, tổng số là 30 ngƣời.

Quản lý vốn ĐT XDCB thuộc nguồn vốn NSNN huyện Văn Bàn Trình độ quản lý của cơ quan Nhà nƣớc Năng lực tổ chức thực hiện dự án của chủ đầu tƣ Các tổ chức tƣ vấn đầu tƣ XDCB và nhà

thầu tham gia dự án Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB Hệ thống pháp luật quản lý vốn đầu tƣ xây dựng

Bảng 2.1: Quy mô mẫu điều tra

STT Đối tƣợng Quy mô mẫu

1 Ban quản lý dự án 20

2 Phịng tài chính 30

3 Kho bạc Nhà nƣớc 37

4 Đơn vị thi công 30

Tổng cộng 117

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả) + Nội dung khảo sát: Căn cứ vào mơ hình đánh giá tác động ở trên, tác

giả sử dụng bảng hỏi để phỏng vấn sâu các cán bộ, ngƣời lao động về hoạt động quản lý vốn đầu tƣ XDCB tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. Do nội dung phiếu khảo sát chỉ tập trung phân tích các yếu tố tác động đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB nên tác giả thiết kế mẫu phiếu chung cho cả 4 đối tƣợng phỏng vấn.

Các câu hỏi trong phiếu điều tra đƣợc thiết kế theo thang đo Likert với 5 mức độ sau: Điểm 1 2 3 4 5 Mức đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý một phần Đồng ý Rất đồng ý Từ kết quả phiếu hỏi, tác giả tính điểm TB để đánh giá thực trạng nghiên cứu. Gọi X là điểm TB (1≤ X ≤5), công thức tính điểm TB nhƣ sau:

XTB = ΣXi*Ki/n

Trong đó:

Xi là điểm ở mức độ i

Ki là số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độ Xi n là số ngƣời tham gia đánh giá

Sử dụng thang đo Likert sẽ cho thấy ý nghĩa của từng giá trị TB, đối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện văn bàn, tỉnh lào cai (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)