5. Kết cấu của luận văn
4.2. Những giải pháp nâng cao quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại huyện
4.2.5. Một số giải pháp hỗ trợ khác
- Làm tốt công tác quản lý chất lƣợng giúp tiết kiệm chi phí, đẩy nhanh tiến độ. Quản lý chất lƣợng là một trong những nội dung quản lý quan trọng cần đƣợc coi trọng trong tất cả các giai đoạn của dự án chứ không chỉ trong quá trình thi cơng cơng trình.
- Thực thi các giải pháp nhằm tăng cƣờng thu ngân sách, trên cơ sở đó tạo điều kiện tăng nguồn đảm bảo cho chi đầu tƣ xây dựng cơ bản. Trong những năm qua, thu ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc tuy nhiên thu ngân sách vẫn chƣa đáp ứng chi của huyện. Do đó cần có giải pháp khai thác động viên kịp thời đầy đủ để nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc tăng cƣờng tiềm lực thúc đẩy tăng trƣờng kinh tế của huyện.
Công tác quản lý thu Ngân sách cần đổi mới theo các nội dung: tập trung đẩy mạnh chống thất thu quản lý chặt chẽ khai thác tốt tất cả các nguồn lực hiện có; chú trọng xây dựng các nguồn thu mới khuyến khích thu hút nguồn thu để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn huyện, tạo cơ chế chính sách hợp lý thơng thống để thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài và vốn đầu tƣ của các thành phần kinh tế trong huyện đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện; cải cách phƣơng thức quản lý thuế, nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền hỗ trợ tƣ vấn pháp luật thuế cho cộng đồng xã hội.
Song song với đó, tiếp tục thực hiện kêu gọi xã hội hóa đầu tƣ. Nhiều cơng trình đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện đã đƣợc quy hoạch và có khả năng kêu gọi các nhà đầu tƣ thực hiện. Đề nghị UBND huyện
chỉ đạo bổ sung danh mục kêu gọi đầu tƣ, công bố rộng rãi nhằm kêu gọi những nhà đầu tƣ có năng lực, quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu cơ hội, khả năng đầu tƣ. Quá trình xúc tiến, thực hiện các dự án kêu gọi đầu tƣ cần đảm bảo công khai, minh bạch từ các khâu công bố quy hoạch, đàm phán, phê duyệt giá, xây dựng phƣơng án giải phóng mặt bằng và tổ chức đấu thầu nhằm giải quyết hài hịa lợi ích các bên tham gia hợp tác, hạn chế đến mức thấp nhất mọi tiêu cực có thể xảy ra.
- Thực tế hiện nay còn một số xã vùng sâu, vùng xa, các cán bộ chƣa sử dụng thành thạo các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, dẫn đến q trình quản lý vốn đầu tƣ XDCB cịn tốn nhiều thời gian và chƣa thật sự chính xác. Do đó, UBND huyện cần tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn về nghiệp vụ cũng nhƣ công nghệ thông tin cho các cán bộ làm công tác dự tốn, thanh tốn vốn đầu tƣ XDCB. Có kế hoạch tuyển dụng, thu hút nhân tài trong lĩnh vực này để nâng cao chất lƣợng quản lý vốn đầu tƣ XDCB của huyện.
- Một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý vốn đầu tƣ XDCB đó là năng lực và chất lƣợng của các đơn vị tƣ vấn, đơn vị thầu. Qua khảo sát, hầu hết các cán bộ trong ban quản lý đều cho rằng công tác lập dự án đầu tƣ chƣa đƣợc thực hiện tốt do năng lực của các đơn vị tƣ vấn lập, thiết kế còn hạn chế, hầu hết là những đơn vị đƣợc chỉ định thầu dựa trên mối quan hệ quen biết. Hơn thế nữa, công tác thẩm định, đánh giá tính khả thi của dự án đƣợc thực hiện một cách sơ sài, các vấn đề liên quan đến tác động kinh tế - xã hội và môi trƣờng của dự án đầu tƣ chƣa đƣợc coi trọng xem xét. Do đó, nâng cao chất lƣợng đơn vị tƣ vấn và đơn vị thầu là giải pháp hỗ trợ quan trọng trong công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại huyện Văn Bàn. Một số giải pháp cụ thể là:
+ Tổ chức đấu thầu công khai các cơng trình XDCB một cách nghiêm túc. + Đánh giá, lựa chọn các đơn vị tƣ vấn và đơn vị thầu có hồ sơ năng lực tốt, đã thực hiện nhiều cơng trình trọng điểm và có chất lƣợng.
+ Phát hiện và có biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với các hành vi “đi cửa sau” để trúng thầu, các đơn vị đƣợc chỉ định thầu dựa trên mối quan hệ quen biết.
+ Lựa chọn, thẩm định, phê duyệt các báo cáo, đánh giá tính khả thi của dự án đối với các phƣơng án đã tính tốn đầy đủ các vấn đề liên quan đến tác động kinh tế - xã hội và môi trƣờng của dự án đầu tƣ, yêu cầu xây dựng lại phƣơng án đầu tƣu XDCB nếu phƣơng án lập một cách sơ sài và các vấn đề liên quan đến tác động kinh tế - xã hội và môi trƣờng của dự án đầu tƣ chƣa đƣợc coi trọng xem xét.
+ Công khai thông tin, phát huy vai trị xã hội hóa đối với hoạt động kiểm tra, giám sát cơng trình. Bên cạnh việc giám sát của Chủ đầu tƣ, tổ chức tƣ vấn thì cần khuyến khích dân cƣ sinh sống trên địa bàn, cộng đồng, tổ chức xã hội tích cực tham gia giám sát hoạt động đầu tƣ nhằm phát hiện, kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớc kịp thời ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm trong thực hiện đầu tƣ, hạn chế lãng phí, thất thốt vốn do chủ đầu tƣ và nhà thầu, tổ chức tƣ vấn thơng đồng, móc ngoặc, khép kín trong giám sát đầu tƣ; các hạng mục đầu tƣ, khối lƣợng, chất lƣợng, chủng loại vật liệu.