Các nhân tố ảnh hƣởng đến động cơ du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội (Thí điểm) (Trang 33 - 34)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ DU LỊCH

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến động cơ du lịch

Các nghiên cứu hàn lâm trên thế giới chia các nhân tố ảnh hƣởng động cơ du lịch thành hai nhóm: nhân tố tâm lý và nhân khẩu học

1.3.1. Nhân tố tâm lý

Nhân tố tâm lý sẽ tác động, thơi thúc con ngƣời tìm cái mới, cảm giác mới lạ, thay đổi môi trƣờng sống, và lối sống quen thuộc hàng ngày, tìm kiếm niềm vui đa dạng, kiến thức, cánh thể hiện chính mình.

1.3.2. Nhân tố nhân khẩu học

Những nhân tố thuộc về nhân khẩu học gồm:

* Tuổi: Đối với ngƣời trẻ, họ thƣờng ham thích cái mới, ham muốn tìm tịi

cái mới, tìm tịi tri thức. Họ có điều kiện sức khỏe, thích du lịch, nhƣng thu nhập thấp. Do vậy, chỉ có thể thực hiện các chuyến du lịch chi phí thấp. Đối với những ngƣời ở độ tuổi trung niên, những ngƣời này có thu nhập ổn định, thu nhập cao, có địa vị trong xã hội, có sức khỏe do đó họ thƣờng chọn các chƣơng trình du lịch tƣơng đối cao, giao thơng thuận lợi. Đối với ngƣời già, thƣờng có nhiều tình cảm hồi cổ, dễ sinh ra động cơ du lịch thăm ngƣời bạn cũ, những nơi có nhiều kỷ niệm

* Giới tính: Sự chênh lệch địa vị của các giới trong xã hội và gia đình sẽ

dẫn tới sự khác nhau về tâm lý hành vi của khách du lịch. Ví dụ: nam giới thƣờng đi du lịch kết hợp công việc, phụ nữ đi du lịch kết hợp với mua sắm...

* Trình độ học vấn: Những ngƣời trình độ học vấn cao, sẽ dễ khắc phục trở

ngại tâm lý nhƣ cảm giác xa lạ về môi trƣờng sống, phong tục tập quán, ngôn ngữ tại nơi đến du lịch,họ dễ tìm hiểu, tiếp thu cái mới, thích tìm tịi, thƣởng thức cái đẹp. Ngƣợc lại, ngƣời có trình độ học vấn thấp hơn sẽ thiếu sự hiểu biết với bên ngồi, khả năng thích ứng với mơi trƣờng lạ tƣơng đối kém, dễ sinh cảm giác sợ sệt, ngại đi du lịch. Theo thực tế, những ngƣời có trình độ học vấn cao

thì nghề nghiệp càng ổn định, thu nhập càng tốt, từ đó họ có nhiều nhu cầu, động cơ đi du lịch hơn so với những ngƣời có trình độ học vấn thấp.

* Thu nhập: Đây là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để con

ngƣời có thể đi du lịch. Đi du lịch khơng chỉ cần có thời gian, sức khỏe mà cịn phải có đủ chi phí để chi trả cho phƣơng tiện đi lại, lƣu trú, các dịch vụ khác...Ngƣời có thu nhập trung bình chỉ thực hiện những nhu cầu thiết yếu, nhƣng khi có mức thu nhập cao hơn họ sẽ muốn thƣởng thức, hƣởng thụ thêm các dịch vụ khác.

* Tình trạng hơn nhân: Những ngƣời độc thân có xu hƣớng đi du lịch

nhiều hơn những ngƣời đã lập gia đình vì đa phần họ có ít vƣớng bận, những ngƣời lập gia đình cịn phải chăm lo con cái, bố mẹ. Khi đi du lịch, những ngƣời độc thân hƣớng đến việc tìm hiểu, khám phá, thích trải nghiệm, cịn những ngƣời lập gia đình chủ yếu sẽ nghỉ ngơi, tham quan, du lịch mua sắm...

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội (Thí điểm) (Trang 33 - 34)