Đối với tổ chức Đoàn Thanh niê n Hội Sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội (Thí điểm) (Trang 71 - 104)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ DU LỊCH

4.4. Đối với tổ chức Đoàn Thanh niê n Hội Sinh viên

Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên là những tổ chức gần gũi với sinh viên, thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức lối sống, các hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao, học tập và nghiên cứu khoa học, tƣ vấn hƣớng nghiệp, hỗ trợ khởi nghiệp, nên với kết quả nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên trong đề tài này, bản thân tác giả là ngƣời công tác trong lĩnh vực Đoàn - Hội tự đề ra những giải pháp để tổ chức các hoạt động Đoàn - Hội gắn với các hoạt động du lịch để thu hút đƣợc sinh viên, cụ thể nhƣ: tổ chức cho sinh viên tham quan, du lịch tại các khu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, kháng chiến, thơng qua đó góp phần giáo dục sinh viên về lòng yêu nƣớc, niềm tự hào dân tộc; tổ chức tập huấn kỹ năng cho sinh viên kết hợp với du lịch: tổ chức team building trên bãi biển, tổ chức truy tìm mật thƣ trong rừng,...thơng qua đó rèn cho sinh viên kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng làm việc nhóm...

Tiểu kết chƣơng 4

Thị trƣờng khách du lịch là những ngƣời trẻ tuổi, cụ thể là sinh viên là một thị trƣờng khách tiềm năng khi sinh viên là lứa tuổi chiếm phần lớn trong xã hội, có nhƣ cầu khám phá, giao lƣu, kết bạn, cũng với những tác động khác của xã hội thì sinh viên ngày càng có điều kiện để di du lịch. Do đó các doanh nghiệp cần mở rộng mục tiêu của mình ra những thị trƣờng khách khác nhau nhằm khai thác triệt để các nguồn khách, tạo ra những ƣu thế của riêng mình trong lĩnh vực lữ hành.

Bên cạnh đó, tổ chức Đồn – Hội, những tổ chức của sinh viên, luôn đồng hành hỗ trợ sinh viên cũng luôn phải nắm ró những nhu cầu, sở thích chính đáng của sinh viên.

Từ đó kết quả nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội cũng đã góp một phần vào việc phát triển thị trƣờng khách là giới trẻ cũng nhƣ tổ chức các hoạt động giáo dục gắn liền với du lịch dành cho sinh viên.

KẾT LUẬN

Với sự phát triển của xã hội, du lịch cũng là ngành phát triển không ngừng, đặc biệt là đối với du lịch dành cho giới trẻ. Bên cạnh những kết quả nghiên cứu đề tài thu đƣợc minh chứng sinh viên là thị trƣờng khách du lịch tiềm năng thì Một số dự báo cho thấy đến năm 2020 thị trƣờng khách du lịch là giới trẻ, sinh viên và hình thức du lịch vì mục đích học tập sẽ đạt khoảng 300 triệu lƣợt khách, giá trị lên đến khoảng 320 tỷ USD. Do đó có thể thấy mỗi sinh viên có động cơ đi du lịch khác nhau nhƣng họ sẽ là những ngƣời trực tiếp có ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch. Liệu các tổ chức, các doanh nghiệp có nắm bắt, xác định sinh viên là một trong những thị trƣờng khách hành mục tiêu mà họ hƣớng đến để tạo ra ƣu thể khác biệt cho mình.

Mục đích của đề tài nghiên cứu này nhằm nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội từ đó đƣa ra các đề xuất giải pháp đối với các công ty du lịch để có những chƣơng trình, sản phẩm du lịch thu hút sinh viên.

Với phần mở đầu nêu rõ các vấn đề từ lý do, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi, đối tƣợng, phƣơng pháp, lịch sử nghiên cứu, tác giả viết 4 chƣơng với tinh thần xuyên suốt là bám sát mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, trả lời đƣợc các câu hỏi nghiên cứu. Tác giả đã kết cấu 3 chƣơng đi từ bản chất, cơ sở lý luận, những quan điểm, luận cứ, (chƣơng 1) đến quy trình, cách thức tiến hành nghiên cứu (chƣơng 2) từ đó có đƣợc những kết quả (chƣơng 3) và mạng dạn đƣa những kết quả đó làm ứng dụng cho các hoạt động kinh doanh du lịch, các hoạt động của tổ chức Đoàn – Hội tại chƣơng 4 của để tài.

Có thể nói, tất cả những vấn đề nêu trên đƣợc đề cập ở chƣơng 1 đều là những vấn đề cốt lõi, trọng tâm, có tính khái qt, mang tính cơ sở lý luận và có liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu của đề tài. Căn cứ vào những lý thuyết đó, tác giả tiến hành xây dựng cách thức nghiên cứu thông qua phƣơng pháp phỏng vấn sâu và điều tra bằng bảng hỏi và thu đƣợc những kết quả để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, từ đó cũng mong muốn những kết quả này góp một phần nhỏ vào việc phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch dành cho sinh viên.

Trong chƣơng 3 của đề tài, tác giả đã đƣa ra đƣợc những kết quả về động cơ kéo và động cơ đẩy dẫn đến việc sinh viên đi du lịch, và sinh viên có những động cơ du lịch không giống nhau, nhƣng sinh viên chính là những ngƣời trẻ

góp phần tạo ra những xu hƣớng du lịch mới đƣợc u thích. Từ đó góp phần vào việc hồn thành mục tiêu khi nghiên cứu đề ra:

Thứ nhất, nghiên cứu này làm phong phú thêm kết quả nghiên cứu về

động cơ du lịch, đặc biệt là động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội.

Thứ hai, kết hợp giữa kết quả nghiên cứu của tác giả và quan sát thực

tiễn và kinh nghiệm của bản thân. Tác giả đã đề xuất một vài kiến nghị giúp nâng cao các hoạt động dành cho sinh viên Hà Nội. Ngồi ra kết quả có thể giúp các tổ chức Đoàn, Hội của sinh viên tổ chức các hoạt động thiết thực gắn với du lịch dành cho sinh viên.

Từ những kết quả nghiên cứu thu đƣợc, có thể thấy, động cơ đi du lịch của sinh viên tại các trƣờng trên địa bàn thành phố Hà Nội là khá cao. Sinh viên có động cơ du lịch đa dạng, phong phú, mỗi sinh viên đi du lịch đều đặt ra cho mình những mục đích khác nhau của chuyến đi, tuy nhiên đa phần các bạn sinh viên đi du lịch với mục đích để giải trí, thích khám phá những vùng đất mới lạ. Sinh viên đi du lịch với nhiều hình thức khác nhau, nhƣng chủ yếu phần lớn là du lịch do các bạn tự chủ động tổ chức, việc thông qua các công ty du lịch cũng có các bạn sinh viên lựa chọn nhƣng khơng đƣợc nhiều. Nếu đi theo cơng ty du lịch thì hầu hết các bạn sinh viên thích tự tìm hiểu trên mạng những review về các tour mà những công ty du lịch tổ chức và tự tìm đến các cơng ty để trực tiếp liên hệ đặt tour. Cũng qua kết quả phân tích, điều tra cho thấy, những nhân tố tác động đến việc lựa chọn công ty du lịch của sinh viên trên địa bàn Hà Nội đó là: giá cả, năng lực phục vụ của nhân viên và sự an toàn trong chuyến đi. Với các chƣơng trình khuyến mãi của cơng ty du lịch thì hình thức giảm giá ln hấp dẫn đối với khách du lịch.

Những kết quả nghiên cứu này phần nào trở thành những yếu tố mà các cấp chính quyền, các sở ban ngành, các công ty du lịch cũng nhƣ các tổ chức Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên cần quan tâm và có các chính sách, biện pháp cụ thể nhằm đáp ứng và khác thác tốt động cơ, nhu cầu, du lịch của sinh viên, đồng thời góp phần củng cố và phát triển một sân chơi giải trí, lành mạnh, một mơi trƣờng giáo dục tích cực dành cho thế hệ trẻ Thủ đơ nói riêng và cả nƣớc nói chung. Bên cạnh đó cũng góp phần làm cho ngành du lịch của Hà Nội cũng nhƣ cả nƣớc thêm đa dạng, phong phú, hấp dẫn hơn với nhiều đối tƣợng khách du lịch đƣợc hƣớng tới.

Với những tìm hiểu và nghiên cứu trong đề tài, tác giả đã bƣớc đầu hoàn thành đƣợc những nhiệm vụ và mục tiêu đề ra. Đây là là cơng trình nghiên cứu đầu tay của tác giả về du lịch dành cho sinh viên nên sẽ không tránh khỏi những nhận định chủ quan, phiến diện và còn chƣa đi vào trọng tâm một số vấn đề nghiên cứu.

Với thời gian nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng tuy nhiên quá trình thực hiện vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhất định. Vì thế, tác giả sẽ tiếp tục cơng việc nghiên cứu nhằm hồn thiện lý thuyết, bổ sung vào những thiếu sót trong q trình nghiên cứu để hồn thiện và đƣa ra những gợi ý giải pháp sát thực hơn cho du lịch đối với sinh viên

Một lần nữa tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, thầy cơ, đồng nghiệp và bạn bè đặc biệt là PGS.TS. Trần Thúy Anh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cũng nhƣ hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Phan Thị Dung, Tâm lý du khách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục

3. Nguyễn Văn Đức (2007), Bài giảng Quản trị kinh doanh lữ hành, Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

4. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2008), Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

5. Dƣơng Thị Thu Hà (2011), Giáo trình Nghiệp vụ hƣớng dẫn du lịch, NXB Giáo dục

6. Trần Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Tâm lý học kinh doanh du lịch (dùng trong các trƣờng THCN Hà Nội), NXB Hà Nội.

7. Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi và Hoạt động, NXB Giáo dục, Hà Nội 8. Vƣơng Hồng (2006), Bí quyết tìm kiếm khách hàng tiềm năng, NXB Lao

động - Xã hội.

9. Đinh Thanh Huyền (2013), Nghiên cứu động cơ của khách du lịch Nga tại thành phố biển Nha Trang, Khóa luận tốt nghiệp đại học, trƣờng Đại học Nha Trang

10. Lê Thu Hƣơng (2011), Nhập môn du lịch học, NXB Giáo dục

11. Gustave Le Bon-Nguyễn Xuân Khánh dịch (2006), Tâm lý học đám đông, NXB Tri thức.

12. Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Đình Quang (2005), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động Xã hội

13. Hồ Lý Long, Giáo trình tâm lý khách du lịch, tái bản lần thứ nhất. NXB Lao động – Xã hội

14. Nguyễn Văn Lƣu (2014), Phát triển nguồn nhân lực – yếu tố quyết định sự phát triển của ngành Du lịch Việt Nam, NXB Thông tấn.

15. Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hƣởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý ngƣời, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội

16. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hịa (2008), Giáo trình Marketing du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

17. Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chƣơng (2006), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, NXb Đại học Kinh tế Quốc dân.

18. Trần Thị Mai và cộng sự, Giáo trình Tổng quan du lịch 19. Nghiên cứu của Devesa và cộng sự (2010)

20. Huỳnh Thiệu Phong (2015), Nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch của sinh viên ngành Việt Nam học trƣờng Đại học Sài Gòn (giai đoạn 2011 – 2014), Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

21. Trần Ngọc Quyền, Nghiên cứu thị hiếu du lịch của khách du lịch Nga đến Khánh Hịa

22. Sharon Sarmiento (1998). “Hộ gia đình, giới tính và du lịch”, Kỷ yếu hội nghị quốc gia lần thứ hai: Những vấn đề du lịch của phụ nữ, Hoa Kỳ, 1998. 23. Phan Võ Thu Tâm, Hà Văn Hùng (2015), Nghiệp vụ lữ hành, NXB Giáo dục 24. Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB

Văn hóa Thơng tin.

25. Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (2009), Tâm lý học sƣ phạm đại học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội

26. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà Xuất bản Đại

Học Quốc Gia Hà Nội.

27. Phạm Thị Kim Thoa (2013), Tự ý thức của sinh viên tại một số trƣờng đại học thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh

28. Trần Thị Kim Thu (Chủ biên) (2011), Giáo trình điều tra xã hội học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

29. Lê Thị Bé Thƣơng (2014), Nghiên cứu những động cơ kéo và động cơ đẩy trong hoạt động du lịch thành phố Cần Thơ, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Cần Thơ

30. Nguyễn Thị Mai Trang (2006), Chất lƣợng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành khách hàng siêu thị thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí phát triển Khoa học cơng nghệ

31. Đoàn Nguyễn Khánh Trân (2014), Nghiên cứu nhu cầu mua sắm của khách quốc tế đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại Nha Trang – Khánh Hòa, Luận văn thạc sỹ , trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

32. Quốc hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2017), Luật du lịch 2017 Truy xuất http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/docs/853

ngày 30.6.2017

33. Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục. 34. http://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/8209-Du-lich-mot-minh- Xu-huong-moi-de-thuong-hieu-lam-xieu-long-gioi-tre-Viet 35. https://saostyle.vn/gioi-tre-di-du-lich-trai-nghiem-hay-song-ao/ 36. http://dulich4you.com/xu-huong-du-lich-ngay-tet-cua-gioi-tre/ 37. http://vietnammoi.vn/nam-2017-nguoi-tre-viet-da-di-du-lich-nhu-the-nao- 65527.html 38. https://www.dulichvietnam.com.vn/du-lich-doi-nha-hap-dan-gioi-tre- nuoc-ngoai.html 39. http://www.baophuyen.com.vn/377/120918/du-lich-thien-nguyen-thu-hut- gioi-tre.html 40. http://kdulich.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/59/2529/khach-du- lich-tre-tuoi-la-thi-truong-khach-tiem-nang-trong-tuong Tiếng Anh

41. Abraham Maslow, A Theory of Human Motivation, Psychological Review(1943)

42. Dennis L. Foster (1991), Sales and marketing for the travel professional, NXBGlencoe – Singapore.

43. Henry Assel (1987), Consumer behavior and Marketing action, Kent Boston, Massachusetts.

44. Leon G.Schiffman, Leslie lazar Kanuk (1997), Consumer behavior, New Jersey: Prentice hall

45. Nguyen Thi Khanh Linh (2014), Student and Youth Travel: Motivation, needs and decision making process acase study from Vietnam, Proceeding of the Australian Academy of Business and Social Sciences conference

46. Paul J.Peter, Jerry C.Olson (2007), Consumer behavior and marketing strategy, Irwin/McGraw-Hill.

47. Uysal, M., & Hagan, L.A.R. (1993). Motivation of pleasure travel and tourism. In: Khan, M., Olsen, M., Var, T. (Eds), Encyclopedia of Hospitality and Tourism

48. UNWTO, Global Report on the power of youth travel

49. Yoon, Y., & Uysal, M. (2005). An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model. Tourism Management, 26(1)

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bản đồ Hà Nội và một số trƣờng Đại học trên địa bàn Thành phố

Phụ lục 1.2.: Một số trường Đại học khu vực quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Phụ lục 2: Danh sách các trƣờng đại học, cao đẳng, học viện trên địa bàn thành

phố Hà Nội

TT Đơn vị

1.

Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN)

1. Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN 2. Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

3. Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 4. Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 5. Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 6. Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 7. Khoa Luật, ĐHQGHN 8. Khoa Quốc tế, ĐHQGHN 9. Khoa Y Dƣợc, ĐHQGHN 2. Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 3. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 4. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 5. Trƣờng Đại học Y Hà Nội

6. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 7. Trƣờng Đại học Thủy lợi

8. Trƣờng Đại học Thƣơng mại 9. Trƣờng Đại học Cơng đồn

10. Trƣờng Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 11. Trƣờng Đại học Công nghệ Dệt may Hà Nội 12. Trƣờng Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu nghị 13. Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

14. Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt Hung 15. Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội

16. Trƣờng Đại học Đại Nam 17. Trƣờng Đại học Điện lực 18. Trƣờng Đại học Đông Đô 19. Trƣờng Đại học FPT

20. Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải 21. Trƣờng Đại học Hà Nội

22. Trƣờng Đại học Hịa Bình

23. Trƣờng Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội 24. Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội

25. Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 26. Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội (Thí điểm) (Trang 71 - 104)