Động cơ đẩy (mục đích chuyến đi)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội (Thí điểm) (Trang 25)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ DU LỊCH

1.2. Các loại động cơ du lịch

1.2.1. Động cơ đẩy (mục đích chuyến đi)

1.2.1.1. Du lịch nghỉ dưỡng

Thông thƣờng, chúng ta thƣờng quan niệm rằng: du lịch là đồng nghĩa với tham quan, thƣởng thức những danh thắng, những địa điểm nối tiếng, những vùng đất xa xơi hay tiếp xúc và tìm hiểu những ngƣời dân bản địa cùng phong tục tập quán của họ. Với sự phát triển ngày nay, du lịch không chỉ đơn thuần nhƣ vậy mà cịn kết hợp với nhiều hình thức khác, trong đó có nghỉ dƣỡng.

Việc đi du lịch nghỉ dƣỡng đƣợc xem nhƣ loại hình giúp con ngƣời phục hồi sức khỏe và lấy lại tinh thần sau những ngày làm việc mệt mỏi, những căng thẳng thƣờng xảy ra trong công việc cuộc sống. Việc xây dựng mở ra các trung tâm chăm sóc sắc đẹp, phục hồi sức khỏe, tắm suối nƣớc nóng, tắm khống, tắm bùn...đã và đang thu hút đƣợc sự quan tâm của du khách cho mục đích nghỉ dƣỡng. Các trung tâm này có thể nằm trong khách sạn, resort hoặc nằm độc lập trong khu vực có các điểm du lịch

1.2.1.2. Du lịch kết hợp công việc

Hiện nay, du lịch không chỉ để đáp ứng nhu cầu tham quan, khám phá, nghỉ dƣỡng mà cịn để đi cơng việc, cơng tác, tìm kiếm đối tác, phát triển thị trƣờng. Đó là loại hình du lịch MICE, du lịch kết hợp với công việc, hội nghị, hội thảo. MICE là sự kết hợp của 4 chữ cái đầu của các từ tiếng anh: M (Meetings - Hội họp), I (Incentives - Khen thƣởng), C (Conventions/Conferences - Hội thảo/ Hội nghị). Đây là loại hình đƣợc nhiều

nƣớc đẩy mạnh phát triển vì giá trị của loại hình này lớn hơn rất nhiều so với du lịch cá nhân. Du lịch MICE đƣợc xem là sản phẩm du lịch tổng hợp của những sản phẩm du lịch đơn lẻ kết hợp với việc tổ chức và hạ tầng cơ sở nhất định. Phần lớn khách hàng tham gia du lịch MICE là doanh nhân, thậm chí doanh nhân cao cấp, những nhà khoa học, các công chức nhà nƣớc, các tổ chức xã hội, đa số khách MICE cũng là những nhân vật có thành tích, có vị trí trong các tổ chức, nhà nƣớc đƣợc cử đi hay mời đến tham dự nên có yêu cầu cao, khó tính và kỹ lƣỡng.

1.2.1.3 Du lịch kết hợp với thăm người thân

Du lịch kết hợp với thăm bạn bè, ngƣời thân sống ở những thành phố gần với những điểm du lịch là một trong những hình thức phổ biến của du khách khi đi du lịch nhất. Qua loại hình kết hợp này, du khách vừa đi du lịch vừa có thể thăm ngƣời thân. Bên cạnh đó, nhiều gia đình có ngƣời thân, bạn bè, con cái ở đất nƣớc khác, muốn thỏa mãn cùng lúc hai nhu cầu: vừa thăm ngƣời thân, vừa du lịch nhƣng khi lần đầu họ đến vùng đất xa xôi, họ thƣờng kỳ vọng sẽ đƣợc ngƣời nhà dẫn đi tham quan, tìm hiểu khắp nơi. Nhƣng phần lớn, mọi gia đình ở đây đều tất bật với chuyện mƣu sinh hằng ngày, họ nghỉ ngơi vào các dịp nhất định, còn những ngƣời già lại ngại đi chơi xa vì lái xe nguy hiểm. Vì vậy, khi du khách đến vào thời điểm không phải kỳ nghỉ thƣờng sẽ ở nhà hoặc chỉ đi loanh quanh. Nên nếu lựa chọn loại hình này, và khi ngƣời thân bận thì khách du lịch nên chọn tour để dễ dàng, thuận tiện cho mọi hoạt động ở những nơi xa lạ này. Ngoài việc sắp xếp, tƣ vấn lộ trình sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất, thì các cơng ty sẽ hỗ trợ du khách về khâu xin visa thuận lợi. Khi đi theo tour, khi kết thúc lịch trình tham quan, du khách có thể tách ra và ở lại nhà ngƣời thân cho đến hết hạn visa.

1.2.1.4. Du lịch kết hợp chữa bệnh

Việc kết hợp chăm sóc sức khỏe bằng phƣơng pháp du lịch nghỉ dƣỡng và chữa bệnh đã đƣợc thực hiện qua các thời kỳ từ Hy Lạp, La Mã cổ đại, các triều đại phong kiến Trung Hoa, cho đến Việt Nam, đối tƣợng ở đây là vua chúa, quan lại, tầng lớp quý tộc. Do đó việc cho ra đời loại hình hình du lịch chữa bệnh cũng là học từ ngƣời xƣa. Và cho đến nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa cùng với việc tăng tuổi thọ, mức thu nhập, bên cạnh nhu cầu du lịch vui chơi

giải trí, mong muốn đi du lịch để chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh trở thành nhu cầu thiết yếu của đại đa số ngƣời.

Vì loại hình du lịch này đáp ứng cả hai mục đích cùng một lúc: chữa bệnh và du lịch nên đƣợc rất nhiều ngƣời ƣa chuộng, nhất là du khách phƣơng Tây.

1.2.1.5. Một số động cơ du lịch khác

Ngoài những động cơ kéo trong du lịch đƣợc đề cập ở trên, cịn có một số số động cơ khác cũng thƣờng đƣợc khách biết đến nhƣ: du lịch kết hợp hoạt động từ thiện, du lịch teambuiding...

* Du lịch kết hợp hoạt động từ thiện

Trong những năm gần đây, mơ hình du lịch kết hợp từ thiện đƣợc nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân áp dụng nhiều. Mục tiêu chính của chƣơng trình nhằm tạo điều kiện để du khách kết hợp tham quan những thắng cảnh tự nhiên ở các địa phƣơng, đồng thời dành thời gian trải nghiệm cuộc sống, đóng góp phần nhỏ vật chất và tinh thần mang lại niềm hạnh phúc, động viên lớn lao đến những vùng khó khăn. Với ý nghĩa nhân văn, tour du lịch này phát triển vừa thể hiện văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp, vừa mang lại lợi ích thiết thực của địa phƣơng.

Phần đông du khách đăng ký tour này là nhóm đối tƣợng có thu nhập tƣơng đối ổn định thích làm những việc có ích cho cộng đồng. Hiện một số tour dạng này đã và đang thu hút đông khách: tổ chức cho du khách tham quan, giao lƣu tặng quà học sinh vùng cao, tặng quà đồng bào dân tộc thiểu số... bên cạnh đó có những tour kết hợp với tình nguyện viên nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, dọn rác ở vùng sinh thái bị ô nhiễm, trồng thêm cây xanh tại những nơi đất xói mịn... Khơng chỉ thu hút nhóm đối tƣợng đã có cơng ăn việc làm với mức thu nhập ổn định, mơ hình này cịn thu hút các bạn học sinh, sinh viên trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Nếu loại hình này phát triển tốt thì khơng chỉ góp phần tăng nguồn thu nhập cho ngành du lịch mà cịn đóng góp một phần cơng sức cho cộng đồng, hƣớng đến nhiều ý nghĩa thiết thực nhƣ góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trƣờng...

* Du lịch Teambuilding:

Các hoạt động xây dựng ý nghĩa tập thể, tinh thần đồn kết, gắn bó, vững mạnh hơn, mọi ngƣời có cơ hội để hiểu và gắn bó nhau hơn ngày nay đƣợc gắn bó với hoạt động du lịch rất phổ biến. Do đó, nhằm hƣớng đến mục tiêu kết hợp giữa tham quan và xây dựng tinh thần đồng đội, đạt hiệu quả tốt hơn trong công

việc, trong chiến lƣợc đào tạo và phát triển nhân sự của các doanh nghiệp, “khả năng làm việc nhóm” đã trở thành tiêu chí hàng đầu để đánh giá mỗi cá nhân, tập thể. Có nhiều cách để nâng cao sức mạnh tập thể, tuy nhiên lựa chọn đƣợc nhiều doanh nghiệp hƣớng đến nhất hiện nay là du lịch kết hợp teambuilding.

1.2.2. Động cơ kéo (sức hấp dẫn của điểm đến)

1.2.2.1. Mức độ hấp dẫn của điểm đến

Mức độ hấp dẫn của điểm đến đƣợc hiểu là tại điểm đến đó có những tài nguyên du lịch thế nào. Tài nguyên theo nghĩa rộng đƣợc hiểu bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, năng lƣợng và thông tin trên trái đất và trong không gian vũ trụ mà con ngƣời có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình. Tài nguyên đƣợc phân loại thành tài nguyên thiên nhiên gắn liền với các nhân tố tự nhiên và tài nguyên văn hóa gắn liền với các nhân tố con ngƣời và xã hội.

Tài nguyên du lịch có một số vai trị cơ bản nhƣ sau:

- Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để hình thành sản phẩm du lịch, chất lƣợng của sản phẩm và hiệu quả của hoạt động du lịch.

- Tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển các loại hình du lịch

- Tài nguyên du lịch là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổ chức lãnh thổ du lịch

- Tài nguyên du lịch cịn ảnh hƣởng đến quy mơ, thứ bậc của khách sạn và quyết định tính mùa vụ đi du lịch của khách du lịch.

Tài nguyên du lịch đƣợc phân loại thành: Tài nguyên du lịch thiên nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.

- Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm: Địa hình, khí hậu, thủy văn, hệ động thực vật, một số hệ sinh thái đặc biệt...

- Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo của con ngƣời có thể đƣợc sử dụng cho mục đích du lịch

Tài ngun du lịch có một số đặc điểm:

- Phong phú, đa dạng, có nhiều tài nguyên đặc sắc và độc đáo, hấp dẫn đối với du khách.

- Có tính độc quyền

- Tạo nên tính đặc thù riêng của một vùng đất nào đó, tính đặc thù càng cao thì sức hấp dẫn càng lớn

- Có tính mùa vụ, đặc điểm này bị chi phối bởi nhiều điều kiện địa hình, vị trí địa lý

- Thời gian khai thác khác nhau, ảnh hƣởng đến các hoạt động du lịch - Không thể di chuyển về vị trí địa lý

- Khai thác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch, tạo nên sức hút cơ sở hạ tầng và dòng khách đến nơi có tài nguyên

- Dễ bị tổn thất do các yếu tố khách quan và chủ quan (tác động của mƣa, bão, lũ, lụt, độ ẩm khơng khí hoặc sự tàn phá của con ngƣời...)

- Có tính biến hóa, thay đổi trong quá trình phát triển chung của xã hội. Đặc điểm này thể hiện rõ đối với tài ngun văn hóa vơ hình

- Có thể là kết quả của lao động sáng tạo, đƣợc hình thành và phát triển theo trình độ khoa học cơng nghệ, phát triển kinh tế của một quốc gia, một vùng nào đó.

- Có thể khai thác đƣơc nhiều lần, hiệu quả thu hút đƣợc từ khai thác tài nguyên du lịch là rất lớn.

Trong một chuyến đi, khách du lịch thƣờng quan tâm tới nhiều yếu tố nhƣ: dịch vụ vận chuyển, lƣu trú, ăn uống, mua sắm, tham quan...Trong các yếu tố đó, vấn đề đƣợc khách du lịch đặc biệt quan tâm là tại điểm đến du lịch đó có cái gì để cho họ tham quan, thƣởng thức và hoạt động theo đúng ý thích của họ. Cần hiểu rằng, sức hấp dẫn của điểm đến du lịch rất quan trọng đối với quyết định đi du lịch của khách du lịch.

Số lƣợng tài nguyên vốn có, chất lƣợng của chúng và mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên cùng địa bàn có ý nghĩa đặc biệt với sự phát triển du lịch. Vì vậy sức hấp dẫn du lịch của một địa phƣơng phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyên du lịch của địa phƣơng đó.

Ngồi ra tính hấp dẫn của điểm du lịch còn phụ thuộc vào các nhân tố chính trị, kinh tế và xã hội tại điểm du lịch nhƣ : vấn đề an ninh, an toàn cho khách, nhận thức cộng đồng dân cƣ về phục vụ khách, các cơ chế, chính sách đối với khách du lịch và các doanh nghiệp du lịch...v.v.

Tính hấp dẫn du lịch là lực hút giữa điểm đến du lịch và điểm cấp khách(nơi có khách du lịch tiềm năng) đây là yếu tố quan trọng nhất. Lực hút(sức thu hút) này bao gồm: sự phù hợp của tài nguyên cho các hoạt động du lịch; cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; sức chứa; sự phát triển các loại dịch vụ phục vụ khách tại điểm đến du lịch; sự đa dạng, độc đáo của tài nguyên để tổ chức các loại hình du lịch...v.v. Tất cả những giá trị đó sẽ tạo nên sức thu hút đối với khách du lịch và các nhà kinh doanh du lịch tại các điểm đến du lịch.

Để đánh giá tính hấp dẫn của các điểm đến du lịch, ngƣời ta thƣờng sử dụng hai phƣơng pháp cơ bản, đó là đánh giá theo các chỉ tiêu định lƣợng và theo các chỉ tiêu định tính.

Theo định lƣợng. Có thể đánh giá sự hấp dẫn của điểm đến du lịch đó dựa vào các chỉ tiêu cơ bán nhƣ:

- Số lƣợng khách đến tham quan du lịch tại điểm đến (trong đó bao gồm khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa và khách tham quan)

- Số ngày khách du lịch lƣu lại tại điểm đến. - Mức chi tiêu của khách du lịch tại điểm đến. -Mức chi tiêu của một ngày/khách tại điểm đến -Số lƣợng các loại dịch vụ có tại điểm đến

-Số lƣợng cơ sở vật chất –kỹ thuật phục vụ du lịch tại điểm đến, bao gồm: +Số lƣợng các cơ sở lƣu trú

+Số lƣợng các nhà hàng và quán Bar

+Số lƣợng các cơ sở giải trí (rạp biểu diễn nghệ thuật, chiếu phim, các công viên chuyên đề...)

+Số lƣợng các điểm tham quan +Số lƣợng các cơ sở thể thao + Số lƣợng các cơ sở bán hàng

- Doanh thu từ hoạt động du lịch(bao gồm doanh thu trực tiếp và doanh thu gián tiếp từ hoạt động du lịch)

Khách du lịch đến ngày càng đông, doanh thu ngày càng lớn, mức chi tiêu của du khách cao và khách lƣu lại điểm du lịch dài thì có nghĩa là điểm du lịch đó hấp dẫn.

Theo định tính: Đánh giá điểm du lịch có hấp dẫn hay khơng hấp dẫn còn phụ thuộc vào các yếu tố định tính, đó là:

- Mức độ hài lịng hay khơng hài lòng của khách

- Sự trung thành của khách (khách quay trở lại điểm đến du lịch)

Sự hài lòng của khách hàng là sự tác động tổng hịa của các nhân tố nhƣ: hình ảnh về điểm đến, giá trị cảm nhận về chất lƣợng cả sản phẩm hữu hình và vơ hình đƣợc trải nghiệm và tiêu dùng tại điểm đến, lòng hiếu khách và thái độ ứng xử của cộng đồng dân cƣ. Vì thế, việc nghiên cứu sự hài lịng của khách du lịch sẽ biết đƣợc sự trung thành của khách đối với điểm đến du lịch hoặc một quốc gia. Họ có thể trở lại điểm đến du lịch hàng năm hoặc 2-3 lần trong một năm.

1.2.2.2. Khả năng tiếp cận điểm đến

Một điểm đến du lịch có thể có sức hấp dẫn đối với khách du lịch nhƣng vẫn khơng thể khai thác đƣợc vì việc tiếp cận điểm đến đó hết sức khó khăn. Vấn đề tiếp cận điểm đến du lịch thuận lợi phụ thuộc vào những yếu tố sau:

-Khoảng cách giữa điểm đến du lịch và nguồn khách (hay giữa điểm đi và điểm đến) là một trong những yếu tố về khả năng tiếp cận. Điều này chỉ thuận lợi khi có mạng lƣới các phƣơng tiện giao thông vận chuyển khách đa dạng, thuận tiện, dễ dàng, an tồn và nhanh chóng.Đó là mạng lƣới của các hãng hàng không, mạng lƣới đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy và đƣờng biển.

- Đối với khách du lịch quốc tế, đó là việc đơn giản hóa các thủ tục từ thị thực xuất nhập cảnh đến các thủ tục hộ chiếu,hải quan tại các cửa khẩu quốc tế. Tất cả những thủ tục hành chính này sẽ tạo ra những ấn tƣợng đầu tiên đối với khách và họ sẽ có những cảm nhận về điểm đến du lịch.

1.2.2.3. Chất lượng dịch vụ điểm đến

* Dịch vụ lưu trú, cơ sở vật chất kỹ thuật và sự tiện nghi

Đó là khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản của khách du lịch, nó có ý nghĩa rất quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc khai thác các tài nguyên và phục vụ khách du lịch. Để là điểm đến du lịch hấp dẫn cần có vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch một cách đồng bộ, đủ tiện nghi, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Ngồi ra cịn có các cơ sở khác nhƣ mua sắm, rạp hát, rạp xiếc, các cơ sở về thể thao (sân

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội (Thí điểm) (Trang 25)