Cách tiến hành

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội (Thí điểm) (Trang 40 - 44)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ DU LỊCH

2.2. Cách tiến hành

2.2.1. Phương pháp thực hiện

Nhƣ đã đề cập trong phần đầu của đề tài, đối tƣợng khảo sát mà đề tài xác định là sinh viên đang học tại Hà Nội và động cơ đi du lịch của họ. Việc nghiên cứu những động cơ này đƣợc tiến hành thông qua việc xây dựng hệ thống những câu hỏi trong phiếu khảo sát và thu thập thông tin từ những câu hỏi phỏng vấn sâu và thơng qua những kết quả này, có thể đƣa ra những nhận định về động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội.

Đề tài nghiên cứu tiến hành thực hiện phát phiếu khảo sát điều tra đối với 181 sinh viên và thực hiện phỏng vấn sâu với 10 sinh viên tại các trƣờng đại học, học viện trên địa bàn thành phố Hà Nội. Những bạn sinh viên này đến từ các trƣờng khác nhau, khác nhau về số năm đào tạo, mục đích, động cơ đi du lịch.

Sơ đồ 2.1. Quy trình khảo sát lấy ý kiến của sinh viên Hà Nội

(Nguồn: tác giả nghiên cứu) * Đối với phiếu khảo sát điều tra, do điều kiện vị trí cơng tác đƣợc tiếp xúc

với sinh viên nên khá thuận lợi cho việc tiếp cận, phát phiếu điều tra tới các bạn sinh viên ở các trƣờng khác nhau trên địa bàn Thành phố.

* Đối với phỏng vấn sâu, tác giả bắt đầu cuộc phỏng vấn với những sinh

viên là ngƣời thân quen đang học tại các trƣờng tại Hà Nội, những sinh viên này có mỗi quan hệ thân quen từ trƣớc nên việc thực hiện cuộc phỏng vấn diễn ra dễ dàng, nhận đƣợc sự ủng hộ từ đối tƣợng phỏng vấn. Và trong mỗi cuộc phỏng vấn gặp mặt trực tiếp, hoặc phỏng vấn online, hay những lần gặp mặt trƣớc khi bắt đầu cuộc phỏng vấn, tác giả đều giới thiệu sơ lƣợc về đề tài nghiên cứu của tác giả cũng nhƣ mục đích của cuộc phỏng vấn, đồng thời bày tỏ thiện chí mong muốn nhận đƣợc sự hỗ trợ từ phía các sinh viên. Khi nhận đƣợc lời đồng ý hỗ

Xác định đối tƣợng, nội dung khảo sát

Phiếu khảo sát Phỏng vấn sâu

Xây dựng bảng hỏi, phiếu khảo sát

Thiết lập các câu hỏi

Tiến hành phát phiếu khảo sát

Liên hệ, sắp xếp lịch phỏng vấn và phỏng vấn

Thu thập, xử lý thông tin, dữ liệu

trợ từ các đối tƣợng phỏng vấn, tác giả đi đến việc sắp xếp thời gian, địa điểm phỏng vấn một cách phù hợp nhất.

Từ những cuộc phỏng vấn ban đầu mà tác giả đã thực hiện đó, phƣơng pháp Snowball đã đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ để tiếp cận với những đối tƣợng khác. Phƣơng pháp Snowball là một cách tiếp cận mà những ngƣời tham gia phỏng vấn trƣớc đó sẽ đƣợc yêu cầu giới thiệu cho tác giả những đối tƣợng khác có khả năng tham gia vào cuộc phỏng vấn.Theo phƣơng pháp này, tác giả đã yêu cầu những ngƣời đầu tiên tham gia vào cuộc phỏng vấn giới thiệu cho mình một số đối tƣợng khác có thể tham gia và thực hiện cuộc phỏng vấn.Rất nhiều ngƣời đã chủ động giới thiệu cho tác giả những bạn sinh viên có khả năng sẽ tham gia vào cuộc phỏng vấn.Và họ sẽ liên lạc với những bạn sinh viên đó trƣớc mang tính chất thơng báo, sau đó tác giả sẽ chủ động liên lạc lại để hẹn thời gian và địa điểm cho cuộc phỏng vấn.Ƣu điểm của phƣơng pháp này đó là những ngƣời đƣợc giới thiệu là những ngƣời chắc chắn sẽ tham gia trả lời phỏng vấn, vì họ đƣợc sự tín nhiệm và giới thiệu từ ngƣời thân hay bạn bè của họ là những ngƣời đã tham gia phỏng vấn trƣớc đó. Cịn những ngƣời đƣợc u cầu để giới thiệu họ sẽ phải cân nhắc xem ai có thời gian và có khả năng tham gia cuộc phỏng vấn để giới thiệu cho tác giả. Tuy nhiên trong một số trƣờng hợp thì những ngƣời đƣợc giới thiệu vì một số lý do nào đó mà họ phải tham gia một cách miễn cƣỡng (có thể vì nể bạn bè của mình, hay vì khơng thể từ chối…) nên khi tham gia phỏng vấn họ chỉ trả lời mang tính chất đối phó, qua loa cho có lệ. Với những trƣờng hợp này thì cuộc phỏng vấn khơng thực sự hiệu quả vì khơng thu đƣợc nhiều thơng tin. Có những lúc tác giả đƣợc giới thiệu cho ngƣời này nhƣng khi liên hệ thì họ lại khơng sẵn sàng và lại chỉ sang cho ngƣời khác, do đó tại một vài địa điểm thì việc liên lạc với ngƣời có thể tham gia phỏng vấn lại gặp nhiều khó khăn do phải qua nhiều cầu trung gian ở giữa. Tuy vậy nhƣng phƣơng pháp snowball vẫn là phƣơng pháp đƣợc sử dụng khá phổ biến và mang lại hiệu quả cao.

Bên cạnh đó thì khi đến với mỗi trƣờng, tác giả cũng chủ động liên hệ với bạn sinh viên để có thể thực hiện cuộc phỏng vấn. Khi tới mỗi trƣờng, tác giả đã tìm gặp những sinh viên đã hẹn trƣớc đó, trình bày ngun nhân cũng nhƣ mục

đích của cuộc phỏng vấn, bày tỏ mong muốn nhận đƣợc sự hợp tác và giúp đỡ từ phía họ. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là tác giả có thể chủ động hơn trong việc liên hệ với ngƣời phỏng vấn, tác giả có thể đến trực tiếp nơi làm việc của họ để gặp mà không phải qua bất kỳ trung gian nào ở giữa.

2.2.2. Quy trình tuyển chọn mẫu

* Phiếu khảo sát

Tác giả tiến hành phát phiếu cho các bạn sinh viên thuộc: Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Ngân hàng, Đại học Kiến trúc, Đại học Thƣơng mại…với số lƣợng phát phiếu là ngẫu nhiên, không phân bổ đồng đầu cho bất kỳ một đơn vị đào tạo nào.

Bảng 2.1. Sơ lƣợc thông tin đối tƣợng nghiên cứu

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)

Đặc điểm Số lƣợng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 55 30,4 Nữ 122 67,4 Khác 4 2,2 Độ tuổi 18 39 21,5 19 50 27,6 20 23 12,8 21 35 19,3 22 31 17,1 Khác 3 1,7 Tổng 181 100

Qua số liệu trên, nhận thấy, các nhóm tuổi tham gia khảo sát có tỷ lệ tƣơng đối sát nhau, trong đó độ tuổi 19 chiếm tỷ lệ cao nhất với 27,6%. Tỷ lệ giới tính với số sinh viên nữ chiếm 67,4%.

* Phỏng vấn sâu

Hà Nội là thành phố tập trung nhiều trƣờng cao đẳng, đại học, học viện nhất so với cả nƣớc. Do đó lƣợng sinh viên đến từ các tỉnh, thành tập trung về Hà Nội học là khá đông. Trong số những trƣờng, tác giả tiến hành thực hiện phỏng vấn sâu, tác giả đã cố gắng lựa chọn những bạn sinh viên ở các năm học khác nhau, ngành học khác nhau để có sự so sánh và đối chiếu.

Dƣới đây là tóm tắt một số thơng tin của những bạn sinh viên mà tác giả đã thực hiện thành công cuộc phỏng vấn sâu bao gồm độ tuổi, đơn vị đào tạo.

Tác giả xin phép đƣợc sử dụng tên thay thế cho tên thật của ngƣời đƣợc phỏng vấn cịn các thơng tin khác đảm bảo hoàn toàn trên dữ liệu mà ngƣời đƣợc phỏng vấn cung cấp.

Thông tin của 10 sinh viên tham gia phỏng vấn sâu, cụ thể nhƣ sau:

1. Nguyễn Đặng Thu Hằng, 21 tuổi, sinh viên năm thứ tƣ, hiện đang là sinh viên khoa Sƣ phạm Lịch sử, Đại học Giáo dục, ĐHQGHN.

2. Vƣơng Hùng Anh, 21 tuổi, sinh viên năm thứ tƣ, hiện đang học bằng kép tại Khoa Báo chí và Khoa Du lịch học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

3. Lƣơng Thị Hiền, 19 tuổi, sinh viên năm thứ hai, khoa Sƣ phạm Tiếng Anh, Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN.

4. Dƣơng Văn Đức, 20 tuổi, sinh viên năm thứ ba, Đại học Luật Hà Nội. 5. Vũ Thị Minh Hằng, 18 tuổi, sinh viên năm thứ Nhất, Học viện Ngân hàng. 6. Ngô Xuân Nam, 23 tuổi, sinh viên năm thứ tƣ, Đại học Kiến trúc Hà Nội 7. Nguyễn Đức Anh, 21 tuổi, sinh viên năm thứ nhất, Đại học Công nghiệp Hà Nội

8. Nguyễn Thị Diễm, 19 tuổi sinh viên năm thứ hai, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN

9. Lƣờng Hoàng Nga, 20 tuổi, sinh viên năm ba, Đại học Thƣơng mại 10. Trần Ngọc Sơn, 21 tuổi, sinh viên năm tƣ, Khoa Luật, ĐHQGHN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội (Thí điểm) (Trang 40 - 44)