Xử lý dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội (Thí điểm) (Trang 46)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ DU LỊCH

2.4. Xử lý dữ liệu

* Phiếu khảo sát: Thực tế tác giả có tiến hành phát phiếu đến 211 sinh

không phù hợp, hoặc không trả lời đầy đủ các mục hỏi, hay trả lời nhiều đáp án cho cùng một câu hỏi, nên tác giả đã lọc ra và còn 181 phiếu đạt yêu cầu.

* Phỏng vấn sâu

Trong quá trình phỏng vấn, tác giả đã lựa chọn những bạn sinh viên theo học các ngành khác nhau, năm khác nhau và.Từ các file ghi âm, tác giả đã nghe lại và sau đó chuyển sang bản word với những nội dung đầy đủ, cụ thể hơn, chứa đựng những thơng tin quan trọng. Từ q trình tổng hợp và so sánh, tác giả đã tổng hợp đƣợc một số thông tin và tạm thời đƣợc nhóm thành một số chủ đề nhƣ sau: tần suất đi du lịch trong một năm, thời gian lƣu trú trong chuyến du lịch, chi phí cho chuyến du lịch, động cơ du lịch…

Tiểu kết chƣơng 2

Với hai phƣơng pháp chính là phỏng vấn sâu và điều tra xã hội học, tác giả đã thu đƣợc những kết quả cụ thể phục vụ cho quá trình nghiên cứu về động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội. Đây có thể nói là bƣớc quan trọng thứ hai trong q trình nghiên cứu để có thêm đƣợc những tƣ liệu hỗ trợ cho việc nghiên cứu đƣợc thuận lợi. Những kết quả thu đƣợc sau khi tác giả tiến hành phỏng vấn, xử lý số liệu sẽ đƣợc đề cập tại chƣơng 3 của đề tài nghiên cứu.

CHƢƠNG 3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ DU LỊCH CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI 3.1. Đặc điểm sinh viên Hà Nội

Sinh viên Hà Nội là điển hình, hình mẫu thế hệ thanh niên thời kỳ mới, tiếp nối truyền thống hào hùng của Thủ đô Hà Nội và dân tộc, nêu cao lòng yêu nƣớc, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; khơng ngại khó khăn, gian khổ, tình nguyện vì cộng đồng, có trách nhiệm với gia đình, xã hội, có ý chí vƣơn lên trong học tập, lao động, lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng, có trình độ học vấn khá cao; quyết tâm thực hiện thành công sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đƣa Thủ đơ và đất nƣớc phát triển, xây dựng dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; mong muốn đƣợc tin tƣởng, đƣợc cống hiến, có việc làm, có thu nhập ổn định, đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú, môi trƣờng sống an toàn.

Tuy nhiên, với những mặt trái của kinh tế thị trƣờng nhƣ: sự phân hoá giàu nghèo, vấn đề việc làm và thu nhập, khơng ít sinh viên gặp khó khăn trong đời sống, trong q trình học tập và lập nghiệp, lựa chọn và khẳng định chỗ đứng của mình trong xã hội; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, các tệ nạn xã hội... ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng phát triển của sinh viên; tình trạng vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội đặc biệt là ma tuý trong một bộ phận thanh niên đang diễn biến phức tạp; bản sắc văn hố dân tộc có nguy cơ bị phai nhạt, nguy cơ ơ nhiễm môi trƣờng, dịch bệnh nhiều hơn. Các thế lực thù địch trong và ngoài nƣớc sẽ tiếp tục chiến lƣợc “Diễn biến hịa bình”, kích động các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để tăng cƣờng chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa, tạo ảnh hƣởng và lôi kéo thanh niên đi theo hƣớng tiêu cực.

Sinh viên Hà Nội chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu dân số và cơ cấu lao động xã hội. Thời gian tới, tình hình sinh viên sẽ có nhiều biến đổi: nhu cầu và điều kiện hƣởng thụ văn hóa, vui chơi giải trí của sinh viên ngày càng đa dạng, phong phú hơn. Một bộ phận sinh viên sống thiếu lý tƣởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm tới tình hình đất nƣớc, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc. Tính độc lập, chủ động, sáng tạo, năng lực thực hành sau đào tạo của sinh viên còn yếu, chƣa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xã hội thông tin, môi trƣờng mạng internet và những diễn biến phức tạp của đời sống xã hội đã có những tác động ngày càng sâu rộng đến tƣ tƣởng, tâm lý, thói quen và hành động của sinh viên.

Cũng giống nhƣ đa phần những sinh viên nói chung, sinh viên Hà Nội rất thích khám phá, tìm tịi cái mới, đồng thời, họ thích bộc lộ những thế mạnh của bản thân, thích học hỏi, trau dồi, trang bị vốn sống, hiểu biết cho mình, dám đối mặt với thử thách để khẳng định mình

Đặc biệt, việc học tập, sinh sống tại Hà Nội - trung tâm văn hóa - chính trị của đất nƣớc, cùng với việc đƣợc tiếp xúc với những ứng dụng công nghệ hiện đại một cách thuận lợi nên vấn đề tiếp cận với những điều mới lạ luôn đƣợc sinh viên tiếp thu một cách nhanh nhất, do đó cũng có thể dễ hiểu nhiều trào lƣu trong giới trẻ, cụ thể là những trào lƣu du lịch mới cũng có sự góp phần của sinh viên Hà Nội khiến những trào lƣu này phát triển và lan rộng mạnh mẽ.

3.2. Đặc điểm tiêu dùng của sinh viên Hà Nội khi đi du lịch

3.2.1. Kinh phí với vấn đề du lịch của sinh viên Hà Nội

Nhƣ đã phân tích trong đề tài, bên cạnh vấn đề về sức khỏe, thời gian thì kinh phí cho chuyến đi là quan trọng nhất để có thể chi trả cho các nhu cầu, dịch vụ trong suốt chuyến đi.

Kết quả thu đƣợc từ phiếu điều tra cho thấy để phục vụ cho chuyến đi du lịch của mình thì có đến 48,6% các bạn sinh viên cho biết nguồn kinh phí các bạn đƣợc bố mẹ, ngƣời thân hỗ trợ, ngồi ra có những bạn sinh viên đi làm thêm nên có sẵn thu nhập, hoặc tiết kiệm từ các chi tiêu hàng ngày để có chi phí đi du lịch.

Kết quả phiếu khảo sát cũng cho biết, với câu hỏi thƣờng chi bao nhiêu cho chuyến du lịch. Có 75,1% sinh viên cho biết mức chi tiêu của các bạn là dƣới 5 triệu; từ 5 đến 10 triệu chiếm 17,1. Có những sinh viên cũng cho biết mức chi tiêu của các bạn chỉ dừng lại ở 2 - 3 triệu nhƣ sinh viên Đức Anh đã chia sẻ ở trên. Có bạn cũng chia sẻ các bạn tiêu khoảng 1,5 - 2 triệu đồng.

Biểu đồ 3.1. Mức chi tiêu của sinh viên khi đi du lịch

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)

Theo nhƣ sinh viên Hùng Anh có chia sẻ “Em bắt đầu đi làm thêm từ khi là

sinh viên năm thứ 2 Đại học. Hiện tại ngoài thời gian đi học, em còn làm Huấn luyện viên cho Trung tâm thể dục thẩm mỹ Califonia và làm freelancer chuyên về lĩnh vực quảng cáo, marketing nên học phí khơng phải xin bố mẹ từ năm thứ 3. Ngoài việc chi trả cho việc học, các nhu cầu thiết yếu thì em cịn để dành được một khoản để phục vụ cho sở thích đi du lịch của mình”

Hay nhƣ sinh viên Hiền có nói “Ngay từ năm lớp 10, em đã tập buôn bán

quần áo qua mạng. Thấy ngày càng bán được, nên em duy trì đến khi học Đại học. Học phí và tiền tiêu vặt em vẫn nhận trợ cấp từ bố mẹ, những khoản tiền dành dụm được sau khi bán hành em gửi vào tài khoản tiết kiệm cho những việc cần sau này, và trích ra một khoản để đi du lịch với bạn bè vào dịp nghỉ hè hoặc Lễ tết”.

Khác với sinh viên Hùng Anh, Hiền đã có thu nhập từ cơng việc làm thêm, thì sinh viên Đức Anh cho biết “Em thích đi du lịch, khám phá mọi thứ, những

vì lịch học kín, khơng sắp xếp được để đi làm thêm nên mỗi lần đi du lịch em thường xin hỗ trợ từ bố mẹ cùng với những khoản tiền em tiết kiệm được, đặc biệt kỳ nào em cũng dành được học bổng nên cũng có thêm kinh phí cho mỗi

chuyến đi xa. Mỗi lần đi du lịch, em cũng chi tiêu tiết kiệm chỉ khoảng 2 đến 3 triệu”

Những kết quả trên cho thấy, với một lƣợng khá nhiều sinh viên hiện nay ngoài việc trang bị kiến thức trên giảng đƣờng đại học, rèn luyện các kỹ năng cứng trau dồi bản thân thì sinh viên cịn có nhu cầu đƣợc trải nghiệm thực tiễn

để học hỏi và tích lũy dần cho bản thân những kinh nghiệm, những kỹ năng cần thiết trong cơng việc, do đó đi du lịch để hồn thiện bản thân là một trong những lý do đƣợc nhiều bạn trẻ đƣa ra khi nói về việc đi du lịch cùng với mức chi tiêu cho chuyến du lịch đó. Bên cạnh đó cũng có thể thấy sinh viên có ngân sách chi tiêu khác nhau thì sẽ có động cơ đi du lịch khác nhau, dù thu nhập thấp hay cao đều có nhu cầu đi du lịch, tuy nhiên với những sinh viên ngoài ngân sách chi tiêu từ việc xin hỗ trợ từ ngƣời thân, tiết kiệm họ có thêm khoản kinh phí từ làm thêm thì chắc chắn sẽ có nhu cầu đi du lịch nhiều hơn và mức chi tiêu của họ cho chuyến đi đa phần cũng sẽ thoải mái hơn so với những sinh viên có ngân sách chi tiêu thấp hơn.

3.2.2. Số ngày lưu trú của sinh viên Hà Nội tại điểm du lịch

Qua cuộc khảo sát 181 phiếu đối với sinh viên Hà Nội, có 145 sinh viên lƣu trú tại các điểm du lịch mà họ đi từ 2 - 3 ngày (chiếm 80,1%); từ 3 - 7 ngày có 32 bạn sinh viên lƣu lại (chiếm 17,6,%), 3 sinh viên sử dụng 2 tuần cho chuyến du lịch (1,7%) và số khác chiếm 1 sinh viên (0,6%). Nhƣ vậy, số sinh viên dành thời gian đi du lịch của họ tƣơng đối ngắn khoảng từ 2- 3 ngày.

Bảng 3.1. Số ngày lƣu trú của sinh viên Hà Nội

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)

Số ngày lƣu trú Số Sinh viên Tỷ lệ (%)

2- 3 ngày 145 80,1

3 - 7 ngày 32 17,6

2 tuần 3 1,7

Khác 1 0,6

Tổng cộng 181 100

* Đánh giá chung: Điều kiện học tập, mức thu nhập với số lƣợng thời gian ngày nghỉ, thời gian rảnh trong một năm sẽ là điều kiện để sinh viên có thời gian đi du lịch dài ngày hay ngắn ngày, thời gian lƣu trú lại điểm du lịch sẽ là nhiều hay ít. Khi số ngày lƣu trú của sinh viên tƣơng đối thấp, và họ thƣờng đi với gia đình, bạn bè thì chi phí cho một chuyến đi của họ cũng sẽ gần nhƣ là thấp so với số thời gian lƣu trú.

Cùng liên quan đến việc lƣu trú, trong đề tài nghiên cứu, tác giả cũng tiến hành khảo sát về loại hình lƣu trú của đối tƣợng nghiên cứu. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.2. Loại hình lƣu trú

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)

Số ngày lƣu trú Tần số Tỷ lệ (%) Khách sạn/Rerost 38 21 Nhà nghỉ 89 49,1 Homestay 36 19,9 Nhà ngƣời quen 18 10 Tổng cộng 181 100

Tùy thuộc vào khả năng thanh tốn, hình thức đi du lịch, các đặc điểm của mỗi cá nhân và mục đích, nhu cầu, động cơ du lịch thì loại hình lƣu trú của mỗi đối tƣợng sẽ khác nhau. Theo kết quả điều tra của tác giả thì loại hình lƣu trú là nhà nghỉ đƣợc đông đối tƣợng nghiên cứu lựa chọn nhất với 49,1%, tiếp đó là khách sạn/resort với 21% và sau đó là homestay với 19,9%. Kết quả này cũng phần nào phản ánh động cơ du lịch của đối tƣợng nghiên cứu và việc loại hình lƣu trú nhƣ nào đối với đối tƣợng nghiên cứu chỉ là phụ, họ chỉ cần một nơi nghỉ chân, qua đêm an toàn, với các tiện nghi cơ bản và thoải mái là đƣợc chứ khơng địi hỏi cao. Việc này cũng sẽ góp phần vào giảm chi phí cho chuyến đi. Tuy nhiên cũng khơng nên bỏ qua loại hình homestay – một loại hình lƣu trú khá thú vị và hấp dẫn những ngƣời khách du lịch, đặc biệt là giới trẻ hiện nay. Dạo qua một vịng các điểm du lịch nổi tiếng, có thể thấy có rất nhiều homestay đƣợc xây dựng với những phong cách mới lạ, giá cả phải chăng, cảnh đẹp, tiện nghi đầy đủ, chất lƣợng tốt nên hình thức lƣu trú này đang ngày càng thu hút giới trẻ.

3.2.3. Tần suất đi du lịch của sinh viên Hà Nội

Trong những năm gần đây, khi cuộc sống ngày càng phát triển, đặc biệt với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 - cơng nghệ 4.0 thì khoảng cách giữa việc tiếp cận thông tin, việc đi lại cũng dễ dàng hơn, thuận tiện hơn. Đời sống, mức thu nhập cũng cao hơn. Những sinh viên ở khu vực thành phố đƣợc đầu tƣ hơn, gia đình ở nơng thơn cũng sẽ cố gắng để con em học trên Hà Nội đƣợc bằng với bạn bè trang lứa. Con số phản ảnh tần suất đi du lịch

của sinh viên Hà Nội là một trong những minh chứng phản ảnh điều này khi tần suất đi du lịch của sinh viên là 2- 3 lần/năm chiếm tỷ lệ cao nhất (65,7%)

Biểu đồ 3.2. Tần suất đi du lịch của sinh viên Hà Nội

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)

Kết quả phân tích cho thấy, mức độ đi du lịch của đối tƣợng nghiên cứu trung bình mỗi năm là khá cao. Từ kết quả này cho thấy, với đối tƣợng nghiên cứu là sinh viên, thuộc nhóm đối tƣợng cịn lệ thuộc vào thu nhập, và phần lớn là từ trợ cấp của gia đình cho hoạt động sinh hoạt hàng ngày, chi phí cho q trình học tập nhƣng sinh viên vẫn nhu cầu đi du lịch khá cao, điều này chịu tác động bởi một phần từ việc học tập, nghiên cứu, tâm lý khám phá, tìm hiểu những điều mới lạ nên họ sẵn sàng hy sinh, tiết kiệm chi phí để thỏa mãn động cơ đi du lịch của bản thân.

3.2.3. Xu hướng du lịch của sinh viên Hà Nội

Hiện nay hình thức đào tạo tại các trƣờng theo học chế tín chỉ, tăng tính chủ động cho sinh viên trong việc sắp xếp lịch học, sẽ có những ngày sinh viên khơng cần đến lớp, do đó sinh viên sẽ có thời gian rảnh để làm những việc cá nhân khác, trong đó có thể là việc đi du lịch.

Kết quả từ phiếu khảo sát cho thấy, với những dịp nhƣ nghỉ hè (42%), và thích thì đi (34,2%) là khoảng thời gian sinh viên lựa chọn để đi du lịch nhiều nhất:

Biểu đồ 3.3. Khoảng thời gian sinh viên đi du lịch

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)

Bên cạnh đó, khi khảo sát đối tƣợng nghiên cứu về ảnh hƣởng của khoảng thời gian nhàn rỗi để đi du lịch, có một số đối tƣợng khi có thời gian rảnh khoảng 3 – 5 ngày là đã thực hiên chuyến đi du lịch của mình nhƣng có những đối tƣợng đƣợc hỏi cho biết họ phải rảnh ít nhất là 01 tháng mới có thể đi du lịch. Điều này có thể do đặc điểm, nhu cầu đòi hỏi từ việc học tập, sự sắp xếp thời gian đối với những công việc, mối quan hệ xã hội của đối tƣợng đó.

Với những mức chi tiêu theo kết quả thu đƣợc từ số liệu điều tra thì có thể thấy sinh viên Hà Nội thƣờng đi du lịch tại các điểm trong nƣớc, cụ thể: 142 sinh viên chọn điểm du lịch trong nƣớc (chiếm 78,4%), 18 sinh viên chọn điểm du lịch nƣớc ngoài (chiếm 10%).

Theo sinh viên Xuân Nam cho biết “Việc học theo tín chỉ khiến em khá

thuận lợi cho việc sắp xếp công việc làm thêm, học tập nên em thường rảnh cuối tuần. Mỗi lần có bài viết giới thiệu về các điểm du lịch quanh và gần Hà Nội em thường rủ các bạn đi cùng”.

Còn sinh viên Diễm lại chia sẻ về những dịp đi du lịch nhƣ sau: “Hiện tại

bố mẹ em đang công tác và định cư tại nước ngoài, em đang chờ apply học bổng để qua đó sinh sống cùng bố mẹ. Nhưng hàng năm, dịp ngày lễ tết, em thường tranh thủ thời gian sang thăm bố mẹ và kết hợp với đi du lịch các điểm gần đó.

Việc này giúp em khơng những thư giãn, thoải mái mà cịn trau dồi được khả năng ngơn ngữ của mình cũng như làm quen được với các bạn mới, có những mối

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu động cơ du lịch của sinh viên Hà Nội (Thí điểm) (Trang 46)