Sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của UNESCO, ngày 15/6/1977, Chính phủ ra quyết định thành lập Uỷ ban quốc gia UNESCO của Việt Nam, đ t dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Ngoại giao với nhiệm vụ chủ yếu là "Nghiên cứu và trình lên Thủ tướng Chính phủ các vấn đề về phương hướng chính sách, chương trình và kế hoạch hoạt động của nước ta với UNESCO; Phối hợp và điều hồ hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục, khoa học, văn hố, thơng tin và quan hệ của ta với UNESCO nhằm thực hiện những nghĩa vụ và quyền hạn của nhà nước ta với tư cách là một thành viên
của UNESCO"13
.
Sau năm 1975, đất nước vừa ra khỏi cuộc chiến tranh giải phĩng dân tộc, ngu n nhân lực cạn kiệt, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, kinh tế nơng nghiệp lạc hậu… Trong quan hệ đối ngoại, Việt Nam bị bao vây cơ lập trên trường quốc tế, chịu sự chống phá của các thế lực thù địch. Trong hồn cảnh như vậy, UNESCO là một trong số ít kênh ngoại giao quan trọng để giúp Việt Nam hạn chế bớt những khĩ khăn do chính sách thù địch của các nước nhằm chống phá Việt Nam, đ ng thời tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đ ng quốc tế. Đây cũng là một diễn đàn cho Việt Nam bày tỏ quan điểm lập trường chính nghĩa của Việt Nam. Trên các diễn đàn của UNESCO (Đại hội đ ng, Hội đ ng chấp hành,
13 Lê Cơng Phụng, "30 năm Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam. Những ch ng đường phát triển", Tạp chí
các hội nghị liên chính phủ về khoa học, giáo dục, văn hố, thơng tin) các đại biểu của Việt Nam luơn nêu cao chính nghĩa hồ bình và l ng mong muốn mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế của Chính phủ và nhân dân Việt Nam thơng qua các lĩnh vực hoạt động thuộc thẩm quyền UNESCO, đ ng thời đập lại những luận điệu xuyên tạc vu cáo của chủ nghĩa đế quốc và phản động quốc tế đối với Việt Nam. Điều đĩ làm cho thế giới hiểu rõ về Việt Nam hơn, giữ vững và nâng dần hình ảnh của đất nước Việt Nam sau chiến tranh. Nhờ vậy, mà vào thời điểm khĩ khăn nhất về đối ngoại của đất nước, Việt Nam vẫn mời được Tổng giám đốc UNESCO, ơng Amadou Mahtar M’Bow sang thăm Việt Nam và ký kết thoả thuận hợp tác (1981) và cử người của Việt Nam tham gia vào Hội đ ng chấp hành UNESCO khố 1978 - 198314
. Năm 1982, Chính phủ Việt Nam thành lập cơ quan đại diện thường trực bên cạnh UNESCO tại Pari, cử cán bộ cấp Đại sứ làm trưởng phái đồn. Điều đĩ cho thấy Việt Nam rất coi trọng mối quan hệ này trong đường lối đối ngoại của mình.
Trong giai đoạn này, UNESCO đã giúp đỡ Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục, văn hố và khoa học cơng nghệ. UNESCO tích cực gĩp phần vào việc phục h i xây dựng một số cơ sở giáo dục sau 30 năm chiến tranh tàn phá. UNESCO đưa ra "Báo cáo điều tra thực trạng giáo dục ở Việt Nam" để làm cơ sở hoạch định chiến lược giáo dục những năm tiếp theo. Về phía Việt Nam, Chính phủ đã chỉ đạo tích cực việc thực hiện chương trình "Xố mù
chữ" của UNESCO. Cũng trong giai đoạn này nhiều lãnh đạo cấp Bộ, chuyên
viên về giáo dục Việt Nam đã được tạo điều kiện tham dự các hội nghị quốc tế về lĩnh vực này với tinh thần học hỏi kinh nghiệm thế giới. Điều đĩ khơng chỉ nâng cao năng lực cán bộ và phát triển ngu n nhân lực theo chiều sâu mà c n tăng cường hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho cán bộ của Việt Nam tham gia vào mạng lưới khoa học cơng nghệ chuyên ngành.
14 Nguyễn Văn Phúc (2007), "Hợp tác quốc tế trong sự nghiệp bảo tồn và phát huy di sản Huế", Tạp chí
Trong văn hố, UNESCO đã dùng một phần ngân sách của mình và thực hiện cơng cuộc vận động cộng đ ng quốc tế giúp đỡ Việt Nam trùng tu lại di tích lịch sử văn hố Cố đơ Huế đang bị xuống cấp nghiêm trọng do hậu quả cuộc chiến tranh kéo dài và do sự khắc nghiệt của thời tiết khí hậu Việt Nam.
Vào năm 1978, Ủy ban Quốc gia UNESCO của Việt Nam đã kiến nghị chính phủ phê chuẩn cơng ước 1972 về: "Bảo vệ các di sản văn hĩa và
thiên nhiên thế giới". Việc tham gia cơng ước này là một cơ sở mang tính
chiến lược lâu dài, khơng chỉ cho việc phát triển bền vững kinh tế xã hội của Việt Nam mà c n là một cơng cụ quốc tế uy tín nhất để Việt Nam tuyên truyền giới thiệu con người, bản sắc văn hĩa dân tộc, cảnh quan thiên nhiên của Việt Nam. Ngược lại, thơng qua quá trình chủ động này, UNESCO ban hành nghị quyết tơn vinh Chủ tịch H Chí Minh - Anh hùng giải phĩng dân tộc và Danh nhân văn hĩa thế giới vào năm 1978.
Bước vào thập kỷ 80, UNESCO quyết định tổ chức kỷ niệm những nhân vật lỗi lạc và những sự kiện lịch sử quan trọng đã để lại dấu ấn đậm nét trong quá trình phát triển của nhân loại. Trong q trình đĩ về phía Việt Nam cũng đã nỗ lực để tuyên truyền giới thiệu về nhà văn hố lớn là Nguyễn Trãi, vào năm 1980, UNESCO đã ra quyết định cơng nhận Nguyễn Trãi là danh nhân văn hố đ ng thời hỗ trợ in ấn, dịch thuật để giới thiệu tác phẩm của ơng và một số các tác phẩm văn hố khác của Việt Nam ra thế giới.
Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, thành cơng lớn nhất từ quan hệ hợp tác UNESCO - Việt Nam là lơ máy máy vi tính đầu tiên của Việt Nam do UNESCO tài trợ cho Viện thơng tin khoa học kỹ thuật và tổ chức một khĩa đào tạo cán bộ lập trình viên máy tính.
Như vậy trong giai đoạn đầu của quá trình hợp tác 1976 - 1986, cùng với sự nỗ lực của Việt Nam, UNESCO đã giúp đỡ Việt Nam về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quý báu trong văn hố, giáo dục và khoa học đã cĩ những đĩng gĩp khơng nhỏ trong việc tái thiết đất nước Việt Nam sau chiến tranh. Đ ng thời
đây cũng là kênh ngoại giao đa phương quan trọng giúp cho bạn bè quốc tế hiểu rõ về Việt Nam hơn, gĩp phần bác bỏ những luận điệu tuyên truyền phá hoại của các thế lực thù địch. Những thành tựu hợp tác ban đầu này chính là cơ sở cho quá trình hội nhập sâu rộng của Việt Nam trong những năm tiếp theo.
M c dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, trong giai đoạn 1976 - 1986, nội dung hợp tác UNESCO - Việt Nam chưa nhiều, hiệu quả c n khiêm tốn. Nguyên nhân của những hạn chế này là do sự bao vây cấm vận của các nước phương Tây, những căng thẳng đối đầu trong mối quan hệ quốc tế đối với các quốc gia như Mỹ, Trung Quốc, Đơng Nam Á… Bên cạnh đĩ c n là do đường lối đối ngoại của Việt Nam thời kỳ này trọng tâm vẫn là Liên Xơ và các nước XHCN khác trong khối SEV.