Giữa những năm 80 của thế kỷ XX, Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng. Hàng hĩa khan hiếm, giá cả tăng vọt, lạm phát tăng với tốc độ phi mã, đời sống nhân dân vơ cùng khĩ khăn, tình trạng tiêu cực lan rộng, đất nước bị bao vây cấm vận về kinh tế, chính trị. Đứng trước hồn cảnh đĩ, Đại hội Đảng VI (họp từ ngày 15 đến 18/12/1986) đã đưa ra đường lối đổi mới tồn diện đất nước, với phương châm nhìn thẳng vào sự thật, chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường 15
. Trên lĩnh vực ngoại giao, Đảng chủ trương "cùng tồn tại hịa bình giữa các nước cĩ chế độ
chính trị và xã hội khác nhau"16
và đa dạng hĩa các mối quan hệ quốc tế nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi dần phá bỏ thế bao vây cấm vận.
Cuối những năm 80 đầu những năm 90 các nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu sụp đổ, Liên Xơ tan rã. Như vậy chỗ dựa chủ yếu của Việt Nam về kinh tế, chính trị, quân sự… khơng c n nữa, gây cho Việt Nam thêm nhiều khĩ khăn phức tạp mới.
15 CHXHCN Việt Nam (1988), "Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam", Nxb Pháp lý, Hà Nội.
16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), "Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI", Nxb Sự thật, Hà Nội,
Trước tình hình đĩ Đại hội Đảng VII (tháng 6/1991) tiếp tục khẳng định đường lối đối ngoại Hội nghị VI, đề ra đường lối đối ngoại "Độc lập tự chủ đa phương hĩa, đa dạng hĩa, quan hệ quốc tế"17
.
Từ đĩ, quan hệ với UNESCO cĩ nhiều chuyển biến ngày càng quan trọng đi vào chiều sâu, với những nội dung phương pháp hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
Việc tham gia Cơng ước 1972 về: "Bảo vệ các di sản văn hĩa thiên
nhiên và thế giới" đã gĩp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam khi vào các năm
1993 và 1994, UNESCO đã lần lượt cơng nhận hai di tích quốc gia của Việt Nam, cố đơ Huế là di sản văn hĩa thế giới và Vịnh Hạ Long chính thức trở thành di sản thiên nhiên thế giới.
Việt Nam chủ động tích cực hưởng ứng "Thập kỷ quốc tế phát triển
văn hĩa" (1988 - 1997) do UNESCO phát động. "Ủy ban Thập kỷ quốc tế
Phát triển văn hĩa" của Việt Nam được thành lập với sự ủng hộ mạnh mẽ và
rộng rãi của nhiều nhà văn hĩa, học giả của Việt Nam. Các nội dung hoạt động khơng chỉ thu hút sự tham gia của các học giả những nhà chuyên mơn mà c n thu hút sự quan tâm của các cấp lãnh đạo ngành và địa phương như: việc xác lập hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO của Việt Nam vào 10/1993 với số lượng thành viên khơng ngừng tăng lên. Cùng với sự cố gắng và chủ động của các thành viên trong Uỷ ban UNESCO Việt Nam nĩi riêng, của dân tộc nĩi chung, UNESCO đã tin tưởng và giao cho Việt Nam đăng cai tổ chức nhiều hội nghị cĩ tính chất quốc tế và khu vực với nhiều nội dung chuyên mơn khác nhau như hội thảo: "Phương pháp luận và việc đưa ra các nhân tố văn hĩa vào dự án và kế hoạch phát triển", diễn ra vào 4/1993. Đây là hội thảo khu
vực đã được UNESCO đánh giá là một trong những hội thảo đạt kết quả nhất của UNESCO về cả tổ chức và nội dung.
Hội nghị khu vực về "Văn hĩa và Phát triển" diễn ra vào tháng
6/1991, hội nghị khu vực về "Các khía cạnh văn hĩa xã hội và bối cảnh tăng
trưởng ở Châu Á Thái Bình Dương" tháng 11/1994, hội thảo "Văn hĩa kinh doanh" tháng 5/ 1995…và các hội nghị chuyên đề khác: hội nghị "Chống văn hĩa độc hại và các tệ nạn xã hội" (Bắc Giang 6/1994); hội nghị "Bảo vệ và phát huy di sản văn hĩa Việt Nam" (Hải Phịng 12/1999).
Cùng với việc đăng cai các hội thảo Hội nghị Việt Nam, cĩ vinh dự được ngài Tổng giám đốc UNESCO Federico Mayor sang thăm chính thức Việt Nam năm 1992 và ký kết "bản ghi nhớ", trong đĩ cĩ nhiều cam kết tăng cường
giúp đỡ, hợp tác với Việt Nam về văn hĩa, giáo dục khoa học và thơng tin. Bên cạnh đĩ, Việt Nam đã cử nhiều phái đồn tham dự các hội nghị, hội thảo quốc tế của UNESCO và những hội nghị hội thảo khu vực 10/1987. Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam kiêm chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam Nguyễn Dy Niên, dẫn đầu đồn Việt Nam tham dự Đại hội đ ng UNESCO lần thứ 24 tại Paris.
Những nội dung hoạt động phong phú trong giai đoạn này cho thấy quan hệ hợp tác UNESCO - Việt Nam dần dần đi vào chiều sâu. Từ chỗ Việt Nam chỉ chú trọng đến những dự án tài trợ vật chất, kỹ thuật đơn thuần, một chương trình, một dự án nào đĩ, giờ đây quan hệ mang tính chất 2 chiều, hướng đến sự phát triển bền vững trong quan hệ giữa hai bên. M t khác, Việt Nam đã biết khai thác những điểm mạnh của UNESCO đĩ là những cung cấp "tri thức", "chất xám" và "kinh nghiệm" để áp dụng vào Việt Nam đạt được kết quả tốt nhất.
Cĩ thể nĩi: "quan hệ hợp tác với UNESCO, ta đã cĩ những bước chuyển biến rất rõ về nhận thức. Từ chỗ chỉ chú trọng đến tranh thủ viện trợ vật chất và kỹ thuật, nay ta đã ưu tiên cao hơn trong việc tranh thủ kinh nghiệm chất xám và cũng tăng cường phần đĩng gĩp của mình về mọi mặt đối
với UNESCO, để thể hiện đúng nghĩa với yêu cầu của sự hợp tác"18
.
18 Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam (1994), "Báo cáo kết quả cơng tác năm 1994 và phương hướng hoạt
Nhờ sự phát triển trong quan hệ UNESCO và Việt Nam, đã gĩp phần khơng nhỏ trong việc cải thiện vị thế của nước Việt Nam trên trường quốc tế. Thơng qua UNESCO thế giới đã biết đến hình ảnh đất nước Việt Nam mới mẻ hơn, một đất nước khơng chỉ anh dũng, bất khuất trong đấu tranh chống ngoại xâm mà c n là một đất nước giàu truyền thống văn hĩa, coi trọng đạo đức, thiên nhiên tươi đẹp, hài h a.
Chính những tài trợ chính về tri thức, chất xám, kinh nghiệm và cả những khoản viện trợ đã phần nào giúp cho Việt Nam thốt khỏi giai đoạn khĩ khăn của nền kinh tế trong những năm đầu của cơng cuộc đổi mới. Thơng qua mối quan hệ UNESCO - Việt Nam, đã giúp cho Việt Nam thốt khỏi thế bao vây cơ lập, mở rộng cửa hội nhập với bên ngồi.
Từ giữa những năm 1990, Việt Nam đã cĩ những thay đổi to lớn và tồn diện trên tất cả các lĩnh vực sau 10 năm đổi mới về kinh tế chính trị. Nền kinh tế thốt ra khỏi khủng hoảng, bước đầu đạt được những thành tựu quan trọng tình trạng lạm phát đã được kiềm chế. Về chính trị ngoại giao, đã phá vỡ được thế bao vây cơ lập, thiết lập được quan hệ ngoại giao song phương và đa phương với nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế khác nhau. Nhờ chính sách đổi mới trong đường lối đối ngoại mà trong lĩnh vực ngoại giao, đối ngoại Việt Nam đã giành được nhiều thành tựu như bình thường hĩa quan hệ với Trung Quốc; Mỹ xĩa bỏ chính sách cấm vận, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN). Việt Nam cũng gia nhập nhiều TCQT khác như Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEAM) tháng 3/1996; Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tháng 11/1998. Qua các hoạt động này, Việt Nam đã củng cố thêm nhận thức hội nhập quốc tế là một con đường giúp Việt Nam rút ngắn được khoảng cách của mình với các nước khác và sử dụng cĩ hiệu quả nhất các ngu n lực cho sự phát triển. Một trong những con đường hội nhập cĩ hiệu quả mà Việt Nam tiếp tục lựa chọn thơng qua tổ chức UNESCO.
Bởi vì, trong quá trình hợp tác về kinh tế xã hội thì cần phải cĩ những hiểu biết lẫn nhau mà văn hĩa chính là nền tảng cho hiểu biết, sự hợp tác lâu dài trên các lĩnh vực khác.
Trong mối quan hệ với UNESCO giai đoạn này, vai tr và vị trí của Việt Nam ngày càng được khẳng định. Bằng chứng cho việc này chính là việc UNESCO mở văn ph ng đại diện tại Việt Nam năm 1999, vào thời điểm mà UNESCO vẫn đang g p khĩ khăn về tài chính do việc Mỹ, Anh, Singapo rút khỏi tổ chức buộc UNESCO buộc phải đĩng cửa nhiều văn ph ng của mình ở các nơi trên thế giới. Điều đĩ cho thấy, việc UNESCO rất coi trọng trong mối quan hệ với Việt Nam.
Tháng 10/1995, Phĩ Thủ tướng Nguyễn Khánh, Chủ tịch ủy ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển Văn hĩa Việt Nam, dẫn đầu đồn đại biểu Việt Nam tham dự Đại hội đ ng UNESCO lần thứ 28 đ ng thời tham dự Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập UNESCO. Trong dịp này, Ơng Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO, đánh giá cao đĩng gĩp của Việt Nam trong UNESCO và khẳng định sự ủng hộ và trợ giúp của UNESCO đối với sự nghiệp phát triển văn hĩa, giáo dục, khoa học và thơng tin của Việt Nam. Việt Nam ủng hộ đối với những sáng kiến cải tổ của UNESCO thể hiện trong chương trình hành động năm 2001.
Tháng 10/1997, Thứ trưởng Ngoại giao kiêm Chủ tịch ủy ban quốc gia UNESCO của Việt Nam Nguyễn Dy Niên dẫn đầu đồn đại biểu Việt Nam tham dự Đại hội đ ng UNESCO lần thứ 29. Đại hội đ ng UNESCO tổng kết Thập kỷ quốc tế Phát triển Văn hĩa (1988 - 1997) trong đĩ đánh giá cao các hoạt động và đĩng gĩp cho Thập kỷ.
Tháng 10/1999, Thứ trưởng Ngoại giao kiêm Chủ tịch ủy ban quốc gia UNESCO của Việt Nam Nguyễn Dy Niên dẫn đầu đồn đại biểu Việt Nam tham dự Đại hội đ ng UNESCO lần thứ 30. Nhân dịp này, ngày 26/10/1999, Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch ủy ban quốc gia UNESCO
Nguyễn Dy Niên thay m t chính phủ Việt Nam ký "Hiệp định hợp tác giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hĩa của LHQ (UNESCO) (1999 - 2003)".
Cĩ thể nĩi, đây là giai đoạn mà Việt Nam g t hái được nhiều thành tựu với nhiều các di sản văn hĩa (vật thể và phi vật thể), các khu dự trữ sinh quyển được cơng nhận nhất. Điều đĩ thể hiện sự hợp tác sâu rộng cĩ hiệu quả trong quan hệ UNESCO và Việt Nam. Nếu như, trong giai đoạn trước mối quan hệ hợp tác Việt Nam và UNESCO chủ yếu nhằm mục đích phá thế bao vây cấm vận thì trong giai đoạn này UNESCO như là một trong những giải pháp giúp Việt Nam chủ động hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế.
Trong quá trình hội nhập này, Việt Nam đã tiếp thu được những tri thức, kinh nghiệm, tài chính giúp cho việc tăng tốc q trình phát triển của mình, đ ng thời khắc phục được những m t trái mà trong quá trình phát triển đem lại.