Khoa học xã hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 60 - 63)

Trong lĩnh vực này, UNESCO chú trọng đến vấn đề đạo đức trong khoa học và cơng nghệ. UNESCO đã gia tăng mạnh mẽ các hoạt động trên lĩnh vực này, khơng chỉ về m t nhận thức và cả về m t đường lối chính sách hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách cấp quốc gia, để đảm bảo cho khoa học được sử dụng phục vụ cho h a bình và cho cuộc sống con người. UNESCO thực hiện các nội dung tuyên bố tồn cầu về gen và quyền con người năm 1997 của Ủy ban đạo đức sinh học quốc tế của UNESCO. Việt Nam đã cử chuyên gia tham gia vào Hội đ ng quốc tế về đạo đức sinh học, đ ng thời tuyên truyền nâng cao nhận thức của các nhà khoa học, của các nhà hoạch định chính sách trong lĩnh vực này.

Ngồi ra các Chương trình khác như "Chương trình liên chính phủ quản lý các chuyển giao xã hội" (MOST), nhằm giúp chính phủ các nước xây

dựng và thực hiện các chính sách quản lý xã hội phù hợp trong bối cảnh đa dạng văn hĩa, nhấn mạnh yếu tố xã hội trong việc xĩa đĩi giảm nghèo; và chương trình "Đối thoại triết học" cũng được thực hiện ở Việt Nam với việc tổ chức hội nghị khu vực về chủ đề "Tồn cầu hĩa: Những vấn đề triết học ở

Châu Á - Thái Bình Dương" tháng 11/2005, và một số các hoạt động nhân

Trong các ngày từ 25 đến 27/11/2013 tại thành phố Biên Hịa, tỉnh Đ ng Nai đã diễn ra Hội thảo Khoa học quốc tế với chủ đề "Vai trị của di sản văn hĩa trong giáo dục và phát triển hịa bình" với sự tham dự của gần

150 đại biểu trong nước và quốc tế, trong đĩ cĩ 24 nhà khoa học, nhà nghiên cứu ngồi nước đến từ 12 quốc gia, vùng lãnh thổ, 50 nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong nước và hơn 70 đại biểu khách mời. Hội thảo đã thực sự là diễn đàn của các nhà khoa học trong và ngồi nước nhằm thảo luận, trao đổi về vai trị của di sản văn hĩa trong giáo dục và phát triển hịa bình, khẳng định giá trị, vai trị của di sản văn hĩa trong đời sống, vai trị của giáo dục trong việc làm thay đổi nhận thức của các ngành, các giới trong hoạch định và điều hành kế hoạch phát triển trong mơi trường hịa bình, vì hịa bình. Hội thảo là nhịp cầu kết nối nhận thức và hành động giữa các nhà nghiên cứu - lãnh đạo, quản lý - truyền thơng. Đây cũng là một hoạt động thiết thực chào mừng Việt Nam trở thành thành viên của Ủy ban Di sản văn hĩa thế giới tại kỳ họp thứ 37 Đại hội đ ng UNESCO tại Paris, Pháp ngày 19/11/2013 vừa qua.

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Văn ph ng UNESCO Hà Nội đã cùng phối hợp tổ chức Diễn đàn cấp cao về quản lý biến đổi xã hội ở các nước ASEAN với chủ đề "Tính dễ tổn thương xã hội: Thách thức h a nhập xã hội trong bối cảnh biến đổi mơi trường" tại Hà Nội vào ngày 20/12/2013. Diễn đàn đã đĩn tiếp hàng chục nhà khoa học quốc tế, đại diện các Bộ về phát triển xã hội của các nước ASEAN cùng rất nhiều đại biểu Việt Nam và nhiều phương tiện truyền thơng trong nước đến đưa tin. Nội dung Diễn đàn được đánh giá cao và tạo được uy tín lớn trong sự hợp tác với UNESCO. Đây thực sự là diễn đàn cho các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách trao đổi thơng tin, thảo luận về các vấn đề liên quan tới "Tính dễ

tổn thương xã hội: Thách thức hịa nhập xã hội trong bối cảnh biến đổi mơi trường" - một nội dung đang được rất nhiều quốc gia, các tổ chức quốc tế

quan tâm hiện nay, và cũng là một trong các chủ đề ưu tiên trong chương trình hành động của UNESCO. Diễn đàn giới thiệu cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học kinh nghiệm nghiên cứu và ứng dụng nghiên cứu các vấn đề thực tế cuộc sống đ t ra. Qua kinh nghiệm quốc tế, từ thực tế của Việt Nam đi tới những kết luận của Diễn đàn và cĩ những khuyến nghị chính sách tới các chính phủ.

Hội thảo quốc tế "Khảo cổ học dưới nước ở Việt Nam và Đơng Nam Á:

Hợp tác cùng phát triển" do Viện Khảo cổ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học

xã hội Việt Nam phối hợp với Sở Văn hĩa - Thể Thao và Du lịch Quảng Ngãi tổ chức tại thành phố Quảng Ngãi vào tháng 10/2014. Hội thảo đã thu hút tới 50 nhà nghiên cứu quốc tế và hơn 100 nhà nghiên cứu và quản lý của Việt Nam tham dự. Đây là hội thảo quốc tế đầu tiên về khảo cổ học dưới nước được tổ chức tại Việt Nam. Từ hội thảo này, kinh nghiệm hoạt động khảo cổ học dưới nước của các quốc gia được chia sẻ, nhất là của các nước cĩ nền khảo cổ học dưới nước phát triển, các quan hệ hợp tác nghiên cứu và bảo t n văn hĩa dưới nước được xây dựng. Trước hội thảo này, một hội nghị tư vấn do Tổ chức Bộ trưởng giáo dục các nước ASEAN đã diễn ra tại Quảng Ngãi, trong đĩ đ c biệt chú trọng vấn đề đào tạo trong lĩnh vực này. Việt Nam sẽ gửi các thành viên tham gia. Đây là hội thảo rất cĩ ý nghĩa đối với khảo cổ học dưới nước của Việt Nam và tạo được tiếng vang. Sự kiện này được báo chí trong nước bình chọn là một trong mười sự kiện khoa học và cơng nghệ nổi bật trong năm 2014.

Hội thảo khoa học quốc tế "Lễ hội dân gian Việt Nam hiện nay: Nhu

cầu điều chỉnh pháp luật và quản lý Nhà nước trong trật tự Nhà nước pháp quyền" do Viện Nhà nước và Pháp luật tổ chức vào ngày 24/11/2014 tại thành

phố Quảng Ninh. Hội thảo đã thu hút nhiều nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách trong và ngồi nước tham dự. Hội thảo đã xác định: trong khuơn khổ pháp luật, khơng nên đ t vấn đề cấm một lễ hội nào đĩ chỉ vì cĩ các hiện

tượng tiêu cực đi kèm theo, mà việc xử lý các vấn đề liên quan đến lễ hội truyền thống là quá trình giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đ ng và của các nhà quản lý văn hĩa. Bên cạnh đĩ, cần tơn trọng sự sáng tạo của chủ thể văn hĩa, các nhà nghiên cứu, người quản lý văn hĩa chỉ đĩng vai tr hướng dẫn và gợi ý, mà khơng được áp đ t ý chí chủ quan cho cộng đ ng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)