HP TC TRONG LĨNH VỰC THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 63 - 67)

Trong lĩnh vực thơng tin và truyền thơng, UNESCO xác định 3 mục tiêu chủ yếu là thúc đẩy tự do trao đổi thơng tin; tăng cường cơ sở hạ tầng và đào tạo chuyên gia ở các nước đang phát triển; đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin vì phát triển cho mọi người trong đĩ chú trọng giúp các nước nghèo tiếp cận các cơ hội phát triển thơng qua thơng tin truyền thơng. Để thực hiện các mục tiêu đĩ UNESCO triển khai các hoạt động nhằm đẩy mạnh Chương trình

thơng tin cho mọi người với mục tiêu mở rộng sự tham gia của tất cả mọi

người trong xã hội tri thức, thu hẹp hố ngăn cách giàu - nghèo giữa các nước các cộng đ ng trên lĩnh vực thơng tin. Thực hiện Chương trình quốc tế về phát triển truyền thơng (IPDC) nhằm phát huy ngu n nhân lực và kỹ thuật đa

ngu n về thơng tin, báo chí, phục vụ phát triển. Từ năm 1992, UNESCO thực hiện Chương trình Ký ức thế giới (MOW), để nhằm bảo t n kho di sản tư liệu cĩ nguy cơ mai một ở nhiều nước trên thế giới.

Việt Nam tích cực hợp tác với UNESCO đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác phát thanh truyền hình, xuất bản… UNESCO thường xuyên cung cấp thơng tin và một số ấn phẩm cơ bản về các nội dung, chương trình lớn của UNESCO cho các đối tác của Việt Nam. Trong chương trình IPDC, UNESCO đã giúp đỡ Việt Nam về m t tài chính, kỹ thuật, thực hiện một số dự án cĩ giá trị như dự án "Trường đào tạo Phát thanh và truyền hình Phủ Lý", "Giáo dục khơng chính quy của Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội", "Trường trung học Phát thanh truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh". Vai tr của UNESCO c n thể hiện trong việc giúp cơng

tác huấn luyện, đào tạo ngu n nhân lực, gĩp phần nâng cao trình độ cán bộ khoa học của Việt Nam. Các chương trình này nhằm thúc đẩy giáo dục cho mọi người thơng qua phương tiện truyền thơng và các kênh thơng tin, gĩp phần nâng cao khả năng tiếp cận với ngu n thơng tin và tri thức cho cộng đ ng và tăng cường năng lực truyền thơng và thơng tin cho cá nhân và tổ chức.

Trong giai đoạn 2000 đến nay, nội dung hợp tác ngày càng phong phú sâu rộng và đạt hiệu quả trên các lĩnh vực, từ văn hĩa, giáo dục, khoa học và thơng tin truyền thơng. Trong giai đoạn này nhiều chương trình, dự án lớn của UNESCO, được triển khai cĩ hiệu quả tại Việt Nam, giúp Việt Nam trong việc hoạch định sách về văn hĩa, giáo dục…mang tính tồn diện và bền vững. Hàng loạt các di sản của Việt Nam đã được UNESCO tơn vinh là các di sản văn hĩa, di sản thiên nhiên thế giới, kèm theo đĩ là sự quan tâm cả về vật chất lẫn tinh thần của UNESCO, các tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia khác. Kết quả hợp tác trong giai đoạn này mang tính tồn diện trên nhiều lĩnh vực. Đĩ là cơ sở cho mối quan hệ hợp tác lâu dài với UNESCO.

Việt Nam đã triển khai cĩ hiệu quả nhiều chương trình hợp tác UNESCO - Việt Nam. Điển hình nhất là việc Việt Nam hưởng ứng phát động của UNESCO đang triển khai:"Thập kỷ Giáo dục vì phát triển bền vững

(2005 - 2014)", "Chương trình con người và sinh quyển", "Chương trình hải dương học liên Chính phủ"…Trong thời gian này Việt Nam cĩ thêm nhiều di

sản văn hĩa vật thể và phi vật thể được cơng nhận như khu đơ thị Cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn (1999), Vịnh Hạ Long (được cơng nhận lần thứ hai năm 2000), vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (2003), Nhã nhạc Cung Đình Huế (2003), Khơng gian Văn hĩa C ng chiêng Tây Nguyên (2005), Quan họ Bắc Ninh và Ca trù được UNESCO cơng nhận vào tháng 9 và tháng 10/2009. Nhiều cơng trình Văn hĩa đang trình UNESCO xét duyệt như Hồng Thành Thăng Long, Thành Nhà H , h Ba Bể … Nhiều khu DTSQ của Việt Nam được cơng nhận là khu DTSQ thế giới như Rừng ngập m n Cần Giờ (2000),

Cát Tiên (2001), Quần đảo Cát Bà và Vùng đất ngập nước Châu Thổ sơng H ng (2004), Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang (2006), Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An (9/2007). Ngày 26/5/ 2009 Cù lao Chàm (Quảng Nam) và Mũi Cà Mau được cơng nhận khu dự trữ sinh quyển thế giới. Gần đây nhất, tại Kỳ họp lần thứ 27, ngày 9/6/2015, Hội đ ng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển của UNESCO, đã cơng nhận là Lang Biang là Khu DTSQ Thế giới tại Việt Nam, đưa tổng số Khu DTSQ Thế giới tại Việt Nam lên con số 9 quyển. Đây c n là Khu DTSQ Thế giới đầu tiên tại miền đất Tây Nguyên hùng vĩ.

Cĩ thể nĩi, trong suốt quá trình hợp tác chưa cĩ khi nào mà Việt Nam g t hái được nhiều thành tựu với nhiều các di sản văn hĩa (vật thể và phi vật thể), các khu dự trữ sinh quyển được cơng nhận như giai đoạn này. Điều đĩ thể hiện sự hợp tác sâu rộng cĩ hiệu quả trong quan hệ UNESCO và Việt Nam. Nếu như, trong giai đoạn trước mối quan hệ hợp tác Việt Nam và UNESCO chủ yếu nhằm mục đích phá thế bao vây cấm vận thì trong giai đoạn này UNESCO như là một trong những giải pháp giúp Việt Nam chủ động hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế. Trong quá trình hội nhập này, Việt Nam đã tiếp thu được những tri thức, kinh nghiệm, tài chính giúp cho việc tăng tốc quá trình phát triển của mình, đ ng thời khắc phục được những m t trái mà trong quá trình phát triển đem lại.

Quan hệ Việt Nam- UNESCO luơn phát triển tốt đẹp bởi tầm quan trọng đối với sự phát triển của Việt Nam và UNESCO. Trải qua gần 40 năm, mối quan hệ đã đem lại nhiều kết quả tích cực cho sự phát triển của hai bên. Thơng qua hợp tác với UNESCO, Việt Nam nhận được nhiều hỗ trợ quý báu phục vụ cơng cuộc phát triển đất nước. Khi Việt Nam đang tích cực và chủ động hội nhập quốc tế và đẩy mạnh hoạt động Ngoại giao văn hĩa như đề ra tại Đại hội Đảng XI, UNESCO càng cĩ vai tr quan trọng. Các hợp tác chuyên mơn của UNESCO chính là sự thể hiện về văn hĩa. Việc tăng cường

hợp tác với UNESCO gĩp phần giúp Việt Nam tiếp thu nhiều kinh nghiệm, kiến thức cho sự phát triển nĩi chung hay Ngoại giao Văn hĩa nĩi riêng. Trong giai đoạn Việt Nam đang tích cực chủ động hội nhập quốc tế như hiện nay, UNESCO sẽ tiếp tục là cầu nối cho Việt Nam vươn vào thế giới. Ngồi ra, UNESCO là diễn đàn để Việt Nam thể hiện hình ảnh quốc gia thành viên tích cực đối với cộng đ ng quốc tế, qua đĩ nâng cao vị thế Việt Nam và đẩy nhanh quá trình hội nhập.

Với UNESCO, Việt Nam, một quốc gia cĩ bề dày truyền thống lịch sử, đi lên từ chiến tranh, tích cực tham gia và đ t trọng tâm vào quan hệ hợp tác đã nâng cao hình ảnh một TCQT vì sự phát triển của thế giới.

Chương 3

VAI TRÕ CỦA H P T C VIỆT NAM - UNESCO ĐỐI VỚI SỰ PH T TRIỂN CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)