CHÍNH S CH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 33 - 39)

Sự tham gia sâu rộng vào cơng cuộc hội nhập quốc tế sẽ đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam về kiến thức, ngu n vốn đúng trọng tâm nhu cầu và tăng cường hợp tác với các quốc gia, các TCQT. Trong quá trình triển khai hợp tác với các TCQT, Việt Nam cần cĩ một chiến lược tham gia đúng đắn và nỗ lực cao từ các cấp lãnh đạo tới các thành phần xã hội.

Hợp tác giữa Việt Nam và các TCQT tuy dựa trên nền tảng chuyên mơn nhưng yếu tố đối ngoại vẫn mang vai tr quan trọng. Bởi vì, các hoạt động hợp tác với các TCQT cuối cùng cũng nhằm thực hiện mục tiêu ngoại giao. Để tăng cường sự hợp tác với các TCQT một cách hiệu quả, Việt Nam cần xây dựng phương thức thực hiện cụ thể, ch t chẽ. Đây cũng sẽ là cẩm nang xác định đúng đắn các định hướng chính sách của Việt Nam đối với các tổ chức quốc tế, phục vụ cơng cuộc phát triển đất nước một cách hiệu quả.

Những định hướng vĩ mơ là nền tảng cơ bản, lâu dài và bền vững cho sự tham gia của Việt Nam vào các tổ chức quốc tế trong thời gian tới. Từ định

hướng này, Việt Nam xác định những hoạt động cần thiết để nâng cao hiệu quả quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức quốc tế. Các hoạt động cụ thể cần được thực hiện một cách tồn diện, đ ng bộ trên cơ sở phù hợp với pháp luật Nhà nước, đường lối đối ngoại của Đảng cũng như thực tiễn phát triển của đất nước và các cam kết quốc tế; gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các cấp, ngành, địa phương, với chiến lược phát triển quan hệ của Việt Nam với các tổ chức quốc tế.

Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế

Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khĩa X tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng chủ trương: "Thực hiện nhất

quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hĩa, đa dạng hĩa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên cĩ trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh".

Việt Nam đã và sẽ tiếp tục thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hợp tác và phát triển, đa phương hĩa và đa dạng hĩa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, là bạn, đối tác tin cậy và thành viên cĩ trách nhiệm trong cộng đ ng quốc tế. Định hướng "chủ động và tích cực hội nhập quốc tế" của Đại hội Đảng XI đánh dấu bước ngo t quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, bởi vì đĩ khơng chỉ là hội nhập kinh tế mà mở rộng một cách tồn diện ra tất cả các lĩnh vực kinh tế-thương mại, chính trị-ngoại giao, an ninh-quốc ph ng, văn hĩa-xã hội… Việc Việt Nam hồn thành tốt nhiệm vụ thành viên khơng thường trực Hội đ ng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008-2009, đảm đương tốt vai tr Chủ tịch ASEAN năm 2010, hợp tác tốt với các nước và với LHQ trong nhiều lĩnh vực (an tồn và an ninh hạt nhân, biến đổi khí hậu, thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ MDGs…), tích cực chuẩn bị các bước để tiến tới tham gia Lực lượng giữ gìn h a bình LHQ (PKO), và đang tham gia tích cực vào tiến trình đàm phán Hiệp định Đối tác

xuyên Thái Bình Dương (TPP)…, cho thấy Việt Nam đã và đang triển khai rất hiệu quả đường lối đối ngoại nĩi trên.

Với phương châm là thành viên cĩ trách nhiệm của cộng đ ng quốc tế, Việt Nam sẽ mở rộng tham gia và đĩng gĩp ngày càng tích cực, chủ động, trách nhiệm vào các cơ chế, tổ chức, diễn đàn khu vực, đa phương và tồn cầu, đ c biệt là LHQ.

Việt Nam sẽ tích cực hợp tác với các nước, các TCQT để đối phĩ với các thách thức an ninh phi truyền thống, nhất là vấn đề biến đổi khí hậu.

Xác định vai trị đi đầu của Việt Nam trong khu vực và một số chủ đề quan trọng của các TCQT

Những kết quả từ việc triển khai cùng đánh giá của cộng đ ng quốc tế đối với các hoạt động của Việt Nam luơn đĩng vai tr là quốc gia tích cực. Tuy nhiên vị thế của Việt Nam trong sáng kiến và triển khai các hoạt động chưa cao. Việt Nam hầu hết hưởng ứng tham gia chương trình và ít khi đưa ra sáng kiến mới. M c dù, trong nhiều chương trình của các TCQT, các sáng kiến của Việt Nam được đánh giá cao nhưng phần lớn chỉ mang tính hẹp, nghĩa là của cá nhân hay chương trình. Phạm vi sáng kiến cũng chưa mở rộng trong lĩnh vực hoạt động hay chưa tạo dựng thương hiệu quốc gia. Ví dụ: sáng kiến áp dụng Giáo dục phát triển bền vững tại khu dự trữ sinh quyển mới dừng lại tại phạm vi bảo vệ mơi trường hay Trung tâm học tập cộng đ ng chủ yếu mang tính chất nội chưa mở rộng sang các lĩnh vực mới hay mang tính đột phá. Trong khi đĩ, các TCQT vẫn tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động liên ngành và cĩ hiệu quả rộng.

Việc đi đầu trong một số chủ đề quan trọng đ i hỏi Việt Nam cần cĩ kiến thức, trình độ cao. Điều này gĩp phần nâng cao hình ảnh Việt Nam là quốc gia thành viên tích cực và sáng kiến đưa ra được nhìn nhận với tính đột phá. Việt Nam cũng cĩ thể thu hút sự đ ng thuận của các quốc gia thành viên khác để phục vụ các mục tiêu, chiến lược trong các tổ chức quốc tế cụ thể.

Đẩy mạnh sự diện diện của Việt Nam tại các cơ quan chuyên mơn của các TCQT

Xu hướng chính trị hĩa của các TCQT diễn ra mạnh mẽ tại các cơ quan chuyên mơn của các TCQT. Sự hiện diện của các quốc gia trong các cơ quan chuyên mơn nâng cao vị thế của quốc gia đĩ với các thành viên khác khi xuất hiện vấn đề hoạt động. Việc kết hợp khéo léo giữa lợi ích quốc gia cùng xu thế chung trong các cơ quan chuyên mơn tạo lợi thế tối đa cho hoạt động đối ngoại của quốc gia đĩ. Bởi vì, lĩnh vực hoạt động cùng quyết định của các cơ quan chuyên mơn tác động trực tiếp tới lợi ích từng quốc gia thành viên. Thơng qua việc tham gia các xu hướng chính trị dựa trên lợi ích quốc gia, Việt Nam cĩ thể tăng cường hợp tác song phương và đa phương để tranh thủ sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế, các đối tác phục vụ cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

Để thực hiện mục tiêu trên, Việt Nam cần xây dựng lộ trình ứng cử vào các cơ quan chuyên mơn của các tổ chức quốc tế dựa trên định hướng đối ngoại chung của đất nước. Tuy nhiên, trước mắt, Việt Nam cần phát huy tốt vai tr tại các cơ quan đã trúng cử. Đối với các cơ quan sẽ ứng cử, Việt Nam cần chuẩn bị nhân sự tham dự và xây dựng các phương án đối với các đối tượng cụ thể. Việt Nam phải nỗ lực phát huy tối đa vai tr quốc gia thành viên tích cực để đĩng gĩp cho các cơ quan chuyên mơn. Những đĩng gĩp của Việt Nam cũng cần dựa trên sự cân bằng lợi ích quốc gia với các xu hướng, thay đổi chính trị hay chuyên mơn trong các cơ quan này. Việc phát huy vai tr quốc gia thành viên tích cực sẽ gĩp phần cho ứng cử Việt Nam tại các cơ quan chuyên mơn khác của các TCQT.

Tích cực thể hiện sự ủng hộ đối với quá trình cải tổ của các TCQT

Cơng cuộc cải tổ của các TCQT luơn cần cĩ sự đ ng thuận, ủng hộ của các quốc gia thành viên. Sự ủng hộ và tham gia này khơng chỉ dừng lại ở mức độ đánh gia cao và triển khai hoạt động hưởng ứng mà cả kêu gọi các quốc gia khác đ ng thuận cho quá trình cải tổ. Một quốc gia thành viên tích

cực sẽ luơn ủng hộ quá trình cải tổ và hỗ trợ các quốc gia khác về sáng kiến, kinh nghiệm triển khai hoạt động hưởng ứng. Từ đĩ, quan hệ của các tổ chức quốc tế với quốc gia thành viên tích cực được tăng cường. Quốc gia đĩ sẽ nhận được nhiều hỗ trợ cao nhất từ các TCQT cho cơng cuộc phát triển của mình.

Quá trình cải tổ của các TCQT cũng tác động khơng nhỏ tới mối quan hệ Việt Nam và các tổ chức quốc tế nĩi chung hay sự phát triển của Việt Nam nĩi riêng. Khi những ưu tiên thay đổi, Việt Nam cĩ nhận được hỗ trợ mức cao nhất hay khơng phụ thuộc vào sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế tới từng hoạt động mà Việt Nam triển khai. Tuy nhiên, khi thể hiện là quốc gia thành viên tích cực tham gia và kêu gọi được các quốc gia khác ủng hộ cho quá trình cải tổ, Việt Nam sẽ nâng cao hình ảnh và vị thế đối với các tổ chức quốc tế. Từ đĩ, các chương trình Việt Nam triển khai trong khuơn khổ ưu tiên sẽ được các tổ chức quốc tế quan tâm cao.

Nâng cao vai trị tích cực của Việt Nam trong một số chương trình ưu tiên của các TCQT

Đối với các chương trình của các TCQT, Việt Nam cần tập trung vào một số trọng tâm hoạt động và tránh việc dàn trải. Việt Nam sẽ tránh được việc đi lệch hướng ưu tiên và cĩ thể tiếp cận các ngu n hỗ trợ ở mức cao nhất. Đ c biệt, hiệu quả các chương trình này gĩp phần đẩy nhanh tiến độ cải tổ và đĩng gĩp khơng nhỏ cho sự nghiệp phát triển đất nước của Việt Nam. Vì vậy, Việt Nam cần tích cực triển khai các chủ đề quan trọng của các tổ chức quốc tế trong các lĩnh vực chuyên mơn, đ c biệt là những chương trình thiết thực đối với tình hình đất nước như:

- Giáo dục: Giáo dục cho mọi người, xĩa mù chữ, ứng phĩ với biến đổi khí hậu, giáo dục vì phát triển bền vững, giáo dục hiểu biết quốc tế, giáo dục dạy nghề, giáo dục ph ng chống HIV/AIDS…

- Văn hĩa: Bảo t n di sản, đa dạng văn hĩa, văn hĩa h a bình, văn hĩa vì phát triển, đối thoại văn hĩa….

- Khoa học xã hội: Các vấn đề liên quan đến chuyển đổi xã hội, đạo đức khoa học và thanh niên…

- Khoa học Tự nhiên: Chương trình về nước, chương trình về Hải dương học, chương trình Thủy văn quốc tế, chương trình Con người và Sinh quyển, chương trình Khoa học Địa chất...

- Thơng tin - Truyền thơng: Chương trình Ký ức thế giới, chương trình Thơng tin cho mọi người, chương trình Phát triển thơng tin - truyền thơng…

Tĩm lại, UNESCO với tư cách là Tổ chức chuyên mơn lớn nhất trong

hệ thống LHQ sẽ tiếp tục đĩng vai tr quan trọng trong sự phát triển chung của nhân loại. Khi sự đa cực trên thế giới ngày càng rõ nét cùng xu hướng hợp tác về các lĩnh vực chuyên mơn như giáo dục, khoa học, văn hĩa và thơng tin gia tăng, UNESCO luơn là diễn đàn để các quốc gia, đ c biệt là các quốc gia đang phát triển thể hiện tiếng nĩi của mình. Hợp tác trong UNESCO là chuyên mơn và là nền tảng cơ bản cho phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia. M c dù khả năng tài chính hạn hẹp nhưng UNESCO cũng đã cĩ những trợ giúp về thiết bị và kỹ thuật trong phạm vi nhất định, đ ng thời giúp huy động vốn từ các tổ chức quốc tế khác ho c từ một số nước thành viên phát triển. Các dự án UNESCO giúp các nước thành viên đều mang tính khởi động cho việc thực hiện một ý tưởng mới nhằm tăng cường hợp tác tri thức quốc tế, khơi dậy tiềm năng phát triển của các cộng đ ng, quốc gia, dân tộc trên cơ sở các giá trị chung của nhân loại vì h a bình và phát triển. Trải qua 70 năm hoạt động và phát triển, UNESCO đã khẳng định vai tr khơng thể thay thế của một tổ chức hợp tác trí tuệ liên chính phủ lớn nhất trong hệ thống LHQ.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)