Xây dựng chính sách đối ngoại nĩi chung và chính sách với UNESCO nĩi riêng
Hợp tác Việt Nam - UNESCO tuy dựa trên nền tảng chuyên mơn nhưng yếu tố đối ngoại vẫn mang vai tr quan trọng. Bởi vì, các hoạt động hợp tác với UNESCO cuối cùng cũng nhằm thực hiện các mục tiêu mà chính sách đối ngoại đã đề ra. Để tăng cường mối quan hệ hợp tác với UNESCO, Việt Nam cần xây dựng phương thức thức hiện cụ thể, ch t chẽ. Đây cũng sẽ là cẩm nang xác định đúng đắn các định hướng của Việt Nam trong hoạt động của UNESCO, phục vụ cơng cuộc phát triển đất nước một cách hiệu quả.
Từ định hướng này, Việt Nam sẽ xác định những hoạt động cần thiết để nâng cao hiệu quả quan hệ hợp tác Việt Nam - UNESCO, đ c biệt là chính
sách định hướng cho việc triển khai các hoạt động của Việt Nam trong UNESCO. Tháng 3/2013, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án "Tăng cường sự tham dự của Việt Nam trong UNESCO trong giai đoạn 2013 - 2018"29. Đây là kim chỉ nam cơ bản cho sự tham gia của Việt Nam vào các hoạt động của UNESCO. Đề án cũng gĩp phần xác định tạm thời một số hoạt động trước mắt. Tuy nhiên, để cĩ chiến lược lâu dài, mang tính cụ thể, Việt Nam cần tiếp tục xây dựng chính sách tham gia vào UNESCO với một số điểm chính như sau:
- Xác định khung thời gian tới năm 2020. Thời điểm này phù hợp với khung thời gian Chiến lược Trung hạn mới của UNESCO (2014 - 2021). Đây cũng là giai đoạn đầu của Tổng giám đốc mới (nhiệm kỳ 2017 - 2021) nên các định hướng của UNESCO khơng thay đổi nhiều. Nhiều hoạt động, đ c biệt hoạt động mang tính hiệu quả sẽ tiếp tục được duy trì. Giai đoạn tiếp theo sẽ được Tổng giám đốc xây dựng sau khi kết thúc Chiến lược Trung hạn 2021. Chiến lược Trung hạn mới sẽ được xác định sau khi Tổng giám đốc đệ trình lên Hội đ ng chấp hành và Đại hội đ ng. Việt Nam sẽ căn cứ vào thời điểm Chiến lược Trung hạn mới để xây dựng chiến lược tham gia vào UNESCO giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên, Việt Nam cũng cần tăng cường nghiên cứu diễn biến trong quá trình triển khai để xác định trước những định hướng tương lai của UNESCO.
- Việc triển khai các hoạt động cần sử dụng sức mạnh tổng thể về ngoại giao và sự hợp tác ch t chẽ giữa Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam với các Bộ, ngành và địa phương liên quan. Vì vậy, Việt Nam cần xây dựng cơ chế hợp tác giữa các Bộ, ngành và địa phương trong việc triển khai hoạt động UNESCO, nhất là sự chuẩn bị về ngân sách, cơ sở pháp lý…
Nâng cao hơn nữa vai trị, vị thế của Việt Nam
Đây là nội dung mang tính định hướng quan trọng của đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước, cần quán triệt sâu sắc mọi hoạt động của Việt
29 Vụ Văn hĩa Đối ngoại và UNESCO, Đề án "Tăng cường sự tham d ự của Việt Nam vào UNESCO trong 5
Nam trong UNESCO. Tăng cường hơn nữa vị thế, vai tr của Việt Nam thơng qua việc thực hiện tốt các nội dung sau:
- Thực hiện tốt vai tr trong các cơ lãnh đạo cũng như chuyên mơn của UNESCO mà Việt Nam là thành viên, chú trọng các vị trí mang tính đại diện cho khu vực hay nhĩm nước; đăng cai và tổ chức tốt các hội nghị quốc tế của UNESCO ở Việt Nam; tham gia tích cực vào các cơ chế, thể chế hợp quốc của UNESCO như Cơng ước Bảo vệ di sản văn hĩa phi vật thể; Cơng ước Bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hĩa…
- Chuẩn bị tốt nhân sự, cơng tác vận động đưa cán bộ, chuyên gia Việt Nam vào làm việc cho UNESCO, gĩp phần nâng cao sự hiện diện của Việt Nam, hỗ trợ các hoạt động UNESCO của Việt Nam. Ngồi việc tích cực vận động để UNESCO chấp nhận cán bộ Việt Nam, việc mấu chốt hiện nay là chất lượng nhân sự được đề cử. Vì vậy, một m t Việt Nam cần tìm người cĩ năng lực, phù hợp với cơng việc của UNESCO, đ ng thời cần cĩ kế hoạch đào tạo huấn luyện một đội ngũ chuyên gia giỏi của Việt Nam để sẵn sàng tham gia vào các thể chế của UNESCO khi cĩ điều kiện.
Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành, địa phương
Sự phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành, địa phương đĩng vai tr rất quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả hợp tác giữa Việt Nam - UNESCO và đảm bảo sự phù hợp của nội dung UNESCO với các yêu cầu phát triển đất nước nĩi chung cũng như tính phù hợp nội dung UNESCO đối với các ban ngành, địa phương liên quan. Cơ chế phối hợp liên ngành trong việc triển khai các nội dung, hoạt động UNESCO quan trọng phải được đ t dưới sự điều hành, giám sát của Chính phủ, nhất là trong việc áp dụng các mơ hình, nội dụng UNESCO về văn hĩa, giáo dục, khoa học, truyền thơng phục vụ phát triển kinh tế, hội nhập của Việt Nam như cơ chế quản lý, điều hành các khu dự trữ sinh quyển.
Để tăng cường hiệu quả của mối quan hệ hợp tác UNESCO - Việt Nam. Trước hết Việt Nam phải chủ động hơn nữa trong các mối quan hệ này
đ c biệt là các địa phương cần chủ động đề cử các di sản ở địa phương mình, cùng với Ủy ban UNESCO Việt Nam đánh giá di sản lập h sơ đề cử. Ngồi ra cần giám sát ch t chẽ, sử dụng cĩ hiệu quả ngu n vốn từ các nước và các tổ chức trên thế giới cho các dự án chương trình của UNESCO. Cĩ như vậy các chương trình, dự án mới hoạt động đạt hiệu quả thiết thực.
Đối với các địa phương đã cĩ di sản được cơng nhận thì cần cĩ kế hoạch bảo t n và phát huy di sản, khai thác thế mạnh về du lịch để tăng thu nhập của địa phương. M t khác việc khai thác du lịch cũng cần phải chú trọng làm sao khơng làm mất đi những giá trị vốn cĩ của di sản (đây là cơng việc khĩ đối với các nhà quản lý các di sản). Ngồi ra Việt Nam thành lập một cơ quan quản lý nhà nước chung cho các Khu dự trữ sinh quyển, các di sản văn hĩa khác, cĩ kế hoạch mang tầm vĩ mơ để quảng bá các thương hiệu chung của Việt Nam ra thế giới. Bên cạnh đĩ Việt Nam phải tuyên truyền nâng cao nhận thức di sản đối với người dân gĩp phần vào cơng cuộc bảo t n bền vững các di sản. Các chương trình, nội dung hợp tác liên ngành với UNESCO ngày càng đĩng vai tr quan trọng, trong đĩ cần cĩ sự tham gia phối hợp sâu rộng của nhiều ban ngành, địa phương cũng như của các chuyên gia trên các lĩnh vực giáo dục, văn hĩa, khoa học… nhất là các hoạt động liên quan đến nội dung phát triển bền vững, đối thoại giữa các nền văn minh, giáo dục cho mọi người, đạo đức trong khoa học cơng nghệ…
Cơ cấu của Ủy ban quốc gia UNESCO của Việt Nam cần được mở rộng, cĩ sự tham gia của nhiều bộ ngành mới liên quan như Bộ Tài nguyên Mơi trường. Do đ c thù hoạt động liên ngành, Ủy ban quốc gia cần thường xuyên củng cố, kiện tồn bộ máy về nhân sự cũng như tổ chức nhất là các tiểu ban, các ủy ban chuyên mơn; nâng cao hơn nữa vai tr chủ động, cơ chế hoạt động, điều hành của các đơn vị liên quan, chú trọng nâng cao năng lực cán bộ. Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam là cơ quan đầu mối của chính phủ trong quan hệ hợp tác với UNESCO, được đ t dưới sự điều hành trực tiếp
của Bộ Ngoại giao. Do đĩ, sự chủ động trong điều hành các nội dung, hoạt động UNESCO liên ngành của Bộ Ngoại giao cĩ tính quyết định ảnh hưởng đến chất lượng hợp tác UNESCO -Việt Nam. Ngồi ra, Phái đồn Đại diện Việt Nam bên cạnh UNESCO (Paris) cần tăng cường vai tr đầu mối bên ngồi, xử lý các vấn đề nảy sinh tại chỗ trong quan hệ với UNESCO.
Gắn kết các nội dung hợp tác với UNESCO và các yêu cầu hội nhập phục vụ phát triển của Việt Nam
Đây là một yêu cầu rất quan trọng nhằm nâng cao tính thiết thực, hiệu quả trong hoạt động UNESCO, tránh lãng phí khơng chỉ chất xám mà cả ngu n nhân lực và tài lực của đất nước. Hơn nữa, sự kết hợp hài h a các mục tiêu, chương trình của UNESCO với các yêu cầu nội tại của Việt Nam cịn gĩp phần tăng cường tính bền vững trong hợp tác giữa Việt Nam - UNESCO.
Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam cần đưa ra các định hướng rõ ràng nhằm đảm bảo việc xây dựng chương trình hợp tác với UNESCO được dựa trên cơ sở bám sát, vận dụng đường lối, chính sách đối ngoại và hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước, kết hợp với các nội dung, chương trình ưu tiên của UNESCO để phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở các nội dung đĩng gĩp của UNESCO vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ do LHQ đề ra, xác định tiêu chí cụ thể của Việt Nam đối với các mục tiêu này và xây dựng các nội dung, kế hoạch thực hiện theo thứ tự ưu tiên của Việt Nam, tăng cường l ng ghép các nội dung UNESCO vào trong chương trình hoạt động chính thức cả các bộ, ngành liên quan.
Tăng cường quảng bá ý tưởng, vai trị của UNESCO tại Việt Nam
Những ý tưởng, tri thức và kinh nghiệm quốc tế mà UNESCO tổng hợp được rất cĩ giá trị đối với sự phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên các ý tưởng của UNESCO chỉ cĩ thể phát huy giá trị thực sự khi nĩ được phổ biến, chuyển tải sâu rộng đến mọi tầng lớp trong xã hội. Do đĩ, cần tích cực tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các ý tưởng, chương trình và kinh nghiệm của
UNESCO trong xã hội. Huy động sự hưởng ứng, tham gia đơng đảo của các ngành, địa phương và các tầng lớp nhân dân đối với hoạt động UNESCO, vận dụng sáng tạo kinh nghiệm UNESCO phục vụ các yêu cầu hội nhập của Việt Nam. Tận dụng cả mạng lưới các cơ quan nhà nước cũng như các tổ chức quần chúng, xã hội dân sự như mạng lưới Hiệp hội câu lạc bộ UNESCO Việt Nam, mạng lưới các trường liên kết UNESCO, các trung tâm học tập cộng đ ng trên cả nước. Các chủ đề như "tơn trọng sự đa dạng văn hĩa", "cơng ước bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hĩa", "tuyên bố tồn cầu của UNESCO về đa dạng văn hĩa" tuy là những nội dung hữu ích cho Việt Nam nhưng là những nội dung c n khá mới ở Việt Nam, đ i hỏi cĩ sự giải thích, quảng bá phù hợp với các đối tượng khác nhau. Đ c biệt, các nội dung của phát triển bền vững cần được nhận thức khơng chỉ trong giới khoa học, các nhà lãnh đạo mà c n phải được chuyển tải và quán triệt đến với mọi tầng lớp dân cư vì họ là chủ nhân trực tiếp của mơi trường sống và phát triển…
Cần nghiên cứu, cụ thể hĩa các nội dung, ý tưởng của UNESCO cho phù hợp với hồn cảnh Việt Nam. Đ ng thời cần triển khai các hình thức, hoạt động quảng bá thích hợp nhằm lơi cuốn sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân, đ c biệt là giới trẻ đối với các chủ đề lớn như bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hĩa, văn hĩa h a bình, giáo dục về hiểu biết quốc tế, giáo dục vì sức khỏe cộng đ ng, ph ng chống HIV/AIDS… Tiếp tục phát huy tốt các giá trị di sản thế giới tại Việt Nam.
KẾT LUẬN
UNESCO là tổ chức trí tuệ cĩ vai tr quan trọng đối với h a bình của nhân loại. Thơng qua hợp tác mang tính chuyên mơn, UNESCO đĩng gĩp cho sự phát triển cơ bản của quốc gia. Trong bối cảnh quốc tế cĩ nhiều biến động, xu hướng đa cực ngày càng phát triển, lợi thế trong lĩnh vực chuyên mơn như giáo dục, khoa học, văn hĩa hay c n gọi là "sức mạnh mềm" được tận dụng tối đa vào chính sách đối ngoại quốc gia, vị thế và vai tr của UNESCO sẽ được khẳng định hơn nữa. Các quốc gia sẽ coi quan hệ hợp tác với UNESCO là một trong những ưu tiên quan trọng.
Với việc xác định UNESCO là một TCQT hàng đầu về hợp tác trí tuệ, chất xám vì mục đích h a bình và phát triển, việc thiết lập và phát triển quan hệ hợp tác với UNESCO là một chủ trương đúng đắn và sáng suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Quá trình hợp tác với UNESCO trong thời gian qua đã để lại những kinh nghiệm, bài học quý giá, tiếp thêm sức mạnh cho Việt Nam trong cơng cuộc giữ gìn độc lập dân tộc, cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước, đ c biệt là những kinh nghiệm quý báu về bảo t n và phát triển, tiếp thu tinh hoa văn hĩa thế giới làm giàu cho bản sắc văn hĩa dân tộc Việt Nam.
Sự giúp đỡ của UNESCO đối với Việt Nam đ c biệt cĩ ý nghĩa ở chỗ UNESCO mang lại cho Việt Nam những ý tưởng và phương pháp tư duy mới về con đường duy trì, thúc đẩy sự bền vững của phát triển và hội nhập với quốc tế. Trong giai đoạn Việt Nam đang tích cực chủ động hội nhập quốc tế như hiện nay, UNESCO sẽ tiếp tục là cầu nối cho Việt Nam vươn vào thế giới, UNESCO là diễn đàn để Việt Nam thể hiện "là bạn, đối tác tin cậy và thành viên cĩ trách nhiệm trong cộng đ ng quốc tế", qua đĩ nâng cao vị thế của Việt Nam và đẩy nhanh quá trình hội nhập.
Thơng qua UNESCO, Việt Nam khơng chỉ cĩ cơ hội tự bộc lộ để bạn bè năm châu hiểu đúng hơn về mình mà c n trực tiếp gĩp phần bảo vệ và phát
triển chiều hướng tiến bộ của quan hệ hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực của UNESCO. Thế và lực tạo nên qua mối quan hệ với UNESCO cũng như kinh nghiệm hoạt động trong tổ chức này giúp Việt Nam củng cố được vị thế quốc tế của mình trên trường quốc tế nĩi chung và cĩ ảnh hưởng tích cực hỗ trợ các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế khác như LHQ, Tổ chức Pháp ngữ, ASEM, ASEAN, APEC… Đ ng thời, thơng qua hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau của UNESCO, Việt Nam cũng tạo được nhiều cơ hội để củng cố và mở rộng hợp tác song phương với các nước ở khắp các châu lục.
M c dù mối quan hệ hợp tác Việt Nam - UNESCO đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhưng trong thời gian tới, để đáp ứng được nhu cầu đ i hỏi ngày càng cao, đa dạng của quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam cũng như cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước trong thời đại tồn cầu hĩa, Việt Nam sẽ phải cĩ những điều chỉnh, cụ thể hĩa chính sách, phương hướng kịp thời, linh hoạt để nâng cao thêm hiệu quả mối quan hệ này. Những phân tích, đánh giá quá trình quan hệ Việt Nam - UNESCO trong thời gian qua và những khuyến nghị nêu trong luận văn này cũng chính là nhằm vào mục tiêu đĩ.