Thập kỷ Liên hợp quốc về Giáo dục Phát triển bền vững (2005 2014)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 47 - 50)

Tại Hội đ ng LHQ năm 1978, lần đầu tiên khái niệm phát triển bền vững được thơng qua. Đến năm 2000 tại Diễn đàn Giáo dục cho mọi người ở Daka cũng khẳng định giáo dục là một quyền cơ bản của con người và là chìa khĩa của phát triển bền vững, h a bình ổn định, tăng trưởng kinh tế xã hội và xây dựng đất nước. Ngày 20/12/2002, Đại Hội đ ng Đ ng LHQ đã ra nghị quyết 57/254 lấy thập kỷ 2005 - 2014 là Thập kỷ Giáo dục vì phát triển bền vững và u cầu chính phủ các nước gắn giáo dục vì phát triển bền vững vào

chiến lược giáo dục quốc gia và hành động của mình. UNESCO được giao trách nhiệm đĩng vai tr n ng cốt trong việc xây dựng các tiêu chuẩn về chất lượng trong giáo dục phát triển bền vững và thực hiện các hoạt động liên quan đến thập kỷ này. Mục đích của Thập kỷ Giáo dục vì phát triển bền vững là thúc đẩy giáo dục với vai tr là nền tảng cho một xã hội phát triển bền vững với nội dung giáo dục ở tất cả các cấp. Các chủ đề hoạt động được UNESCO ưu tiên đ c biệt trong khuơn khổ Thập kỷ này là: đa dạng sinh học, quản lý nước sạch, bảo vệ mơi trường, phát triển nơng thơn, tăng cường sức khỏe, sản xuất và tiêu dùng bền vững, các quyền con người, đa dạng văn hĩa và đa dạng sinh học, h a bình và hiểu biết quốc tế và những chủ đề liên ngành như giảm đĩi nghèo và bình đẳng giới.

Để tranh thủ kiến thức và kinh nghiệm quốc tế cho đổi mới nền giáo dục Việt Nam theo khuyến nghị của LHQ và UNESCO. Ủy ban quốc gia về thập kỷ Giáo dục vì Phát triển bền vững của Việt Nam đã được thành lập theo quyết định 295/2005QĐ-TT ngày 11/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ. Mười chín thành viên của Ủy ban là lãnh đạo của các Bộ ngành cĩ liên quan như Bộ Giáo dục - Đào tạo, Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, Bộ Thơng tin - Truyền thơng, Bộ khoa học và Cơng nghệ, Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Bộ Tài chính…Ủy ban này cĩ nhiệm vụ tư vấn cho Chính phủ trong việc hoạch định chính sách, lập kế hoạch và triển khai các chiến lược và chương trình hoạt động của Thập kỷ Giáo dục vì phát triển bền vững. Ủy ban này cũng là đầu mối thu thập các ý kiến cho q trình xây dựng chính sách và chiến lược nâng cao nhận thức về giáo dục vì phát triển bền vững, thơng tin cho nhau về các sáng kiến và kinh nghiệm cụ thể, l ng ghép những vấn đề liên quan đến giáo dục vì phát triển bền vững và triển khai các hoạt động trong khuơn khổ của thập kỷ này.

Ngày 15/2/2006, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ phát động Thập kỷ của LHQ về Giáo dục vì phát triển bền vững tại Việt Nam và ra mắt các thành viên của Ủy ban quốc gia về Thập kỷ Giáo dục vì phát triển bền vững của Việt Nam.

Thập kỷ Thập kỷ Giáo dục vì phát triển bền vững của LHQ g m 4 mũi nhọn: Thúc đẩy cải tiến giáo dục cơ bản; định hướng lại chương trình giáo dục hiện thời để đĩn đầu phát triển bền vững; nâng cao nhận thức và hiểu biết của cộng đ ng về phát triển bền vững; đào tạo. Bốn mũi nhọn này phù hợp với giai đoạn cải cách và đổi mới chương trình giáo dục của Việt Nam, vì thế đã gĩp phần làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức về vai tr quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển bền vững của đất nước, đ t con người và mơi trường sống vào trung tâm của sự phát triển. Phát triển kinh tế kết hợp hài h a với đảm bảo tiến bộ và cơng bằng xã hội và bảo vệ mơi trường.

2.2. VĂN HĨA

Văn hĩa là mục tiêu, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Định hướng của Việt Nam về văn hĩa là xây dựng và hồn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc, giá trị di sản vật thể, phi vật thể trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, hội nhập kinh tế quốc tế à bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi hoạt động sáng tạo văn hĩa, văn học, nghệ thuật đi đơi với phát huy trách nhiệm cơng dân của văn nghệ sĩ22

. Việt Nam đã phê chuẩn Cơng ước 2003 về Bảo vệ Di sản văn hĩa phi vật thể (2003) cùng tích cực triển khai các chương trình bảo vệ di sản vật thể, phi vật thể cơng nhận. Trong thời gian qua, nhiều di sản văn hĩa vật thể, phi vật thể, tư liệu được cơng nhận và bảo vệ nghiêm túc, gĩp phần nâng cao hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trong cộng đ ng quốc tế cũng như đĩng gĩp vào kho tàng văn hĩa thế giới nĩi chung hay UNESCO nĩi riêng. Việc phê chuẩn Cơng ước 2005 về Bảo vệ và phát huy sự Đa dạng của các biểu đạt văn hĩa (2007) đã tạo mơi trường bền vững, đảm bảo cơng bằng cho hoạt động sáng tạo trong xã hội và bảo vệ các giá trị văn hĩa truyền thống của con người Việt Nam. Các chương trình đối thoại văn hĩa, văn hĩa h a bình cũng đĩng gĩp khơng nhỏ vào việc xây dựng nhân cách, đạo đức, trí tuệ,

thể chất, l ng nhân ái khoan dung và lối sống cao đẹp của người dân, đ c biệt là giới trẻ. Thơng qua việc tích cực triển khai các nội dung lớn về văn hĩa của Việt Nam, UNESCO nâng cao hình ảnh về tổ chức chuyên mơn duy nhất và cĩ vai trị quan trọng trong lĩnh vực văn hĩa, kết nối giữa người với người để đảm bảo h a bình, ổn định trên thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)