Lĩnh vực văn hĩa phi vật thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 52 - 55)

UNESCO cho rằng cùng với các di sản văn hĩa vật thể, di sản văn hĩa phi vật thể là một nhân tố giữ vai tr quan trọng trong bản sắc văn hĩa, trong việc thúc đẩy tính sáng tạo và gìn giữ đa dạng văn hĩa hĩa, giữ vai tr thiết yếu trong sự phát triển của quốc gia và quốc tế, trong sự khoan dung và trong sự giao lưu hài h a giữa các nền văn hĩa. Trong những năm qua, việc gìn giữ di sản văn hĩa phi vật thể trên thế giới được UNESCO nghiên cứu và tiến hành từng bước, trên nhiều m t và ngày càng hồn thiện từ việc xác định khái

niệm, các loại hình di sản đến việc xây dựng chiến lược, cơng cụ pháp lý quốc tế và tổ chức các chương trình hoạt động gìn giữ và khơi phục di sản. Những nỗ lực của UNESCO đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ các quốc gia thành viên cĩ phương hướng đúng đắn, thống nhất trong việc gìn giữ, khơi phục các di sản của dân tộc mình. Hai hoạt động nổi bật là UNESCO thơng qua "Cơng ước Bảo vệ di sản văn hĩa phi vật thể" tháng 11/2003 và "Cơng ước quốc tế về Bảo vệ sự đa dạng các biểu đạt văn hĩa" tháng 10/2005.

Việt Nam là một quốc gia cĩ 54 dân tộc anh em cùng chung sống. Trong quá trình phát triển cĩ sự tiếp xúc giao lưu văn hĩa với nhau, tạo nên một nền văn hĩa Việt Nam "thống nhất trong đa dạng", vừa cĩ nét chung của cộng đ ng dân tộc lại vừa cĩ những nét riêng của từng dân tộc. Trong đĩ, Văn hĩa phi vật thể chiếm vị trí quan trọng nhất là đối với các dân tộc ít người. Những điệu múa, lời ca, phong tục tập quán, trang phục, nhà ở, những lễ tiết cưới xin, ma chay, lễ hội, mĩn ăn, nghề thủ cơng truyền thống, cách thức chữa bệnh… phản ánh bản sắc riêng của mỗi tộc người khác nhau. Nhận thấy được tầm quan trọng của Văn hĩa phi vật thể ấy, ngay từ những năm đất nước c n trong chiến tranh khi Việt Nam chưa vào UNESCO, Nhà nước ta đã sưu tầm, nghiên cứu, phát huy những giá trị văn hĩa đĩ. Nhiều bài thuốc nam đã được đưa vào chữa bệnh, các viện y học dân tộc chú trọng khai thác những vốn y học cổ. Nhiều Nhà hát chèo, tu ng, cải lương, múa rối nước được thành lập ở Trung ương và một số địa phương…

Việt Nam tích cực tham gia các chương trình khơi phục phát huy di sản văn hĩa phi vật thể của UNESCO. Tháng 8 năm 2005 Việt Nam chính thức phê chuẩn việc tham gia cơng ước UNESCO về bảo t n di sản phi vật thể và cĩ đĩng gĩp tích cực cho việc xây dựng và thơng qua Cơng ước quốc tế về Bảo vệ sự đa dạng các biểu đạt văn hĩa (10/2005). Sự hợp tác này đã đem lại hiệu quả đĩ là việc Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO cơng nhận là kiệt tác Văn hĩa phi vật thể và truyền thống của nhân loại năm 2003.

Khơng gian Văn hĩa c ng chiêng Tây Nguyên được cơng nhận là Di sản văn hĩa phi vật thể năm 2005.

Ngày 30/9 và 01/10/2009, hai di sản phi vật thể của Việt Nam là Quan Họ Bắc Ninh và Ca Trù đã được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản phi vật thể của nhân loại.

Lễ hội Giĩng ở Đền Phù Đổng và Đền Sĩc của Việt Nam đã được UNESCO chính thức ra Nghị quyết ghi tên vào Danh sách Di sản Văn hĩa phi vật thể của nhân loại vào ngày 16/11/2010.

Hát Xoan đã được UNESCO cơng nhận là Di sản văn hĩa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại vào ngày 24/11/2011, tại Kỳ họp lần thứ 6 của Ủy ban liên chính phủ cơng ước Bảo vệ di sản văn hĩa phi vật thể tổ chức tại Bali, Indonesia.

Tín ngưỡng thờ cũng Hùng Vương được UNESCO cơng nhận là Di sản Văn hĩa phi vật thể của nhân loại vào ngày 6/12/2012, tại kỳ họp lần thứ 7 của Ủy ban liên chính phủ cơng ước Bảo vệ di sản văn hĩa phi vật thể tại Paris, Pháp.

Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ đã được Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hĩa phi vật thể quốc gia năm 2012 và được UNESCO vinh danh là Di sản văn hĩa phi vật thể đại diện của nhân loại tháng 12/2013.

Ngày 27/11/2014 tại Kỳ họp thứ 9 của Ủy ban Liên chính phủ Cơng ước UNESCO về Bảo vệ Di sản Văn hĩa Phi vật thể diễn ra tại Paris (Pháp), Dân ca Ví, Gi m Nghệ Tĩnh của Việt Nam đã được cơng nhận là "Di sản Văn hĩa Phi vật thể đại diện của Nhân loại".

Trước đĩ Việt Nam cũng được các chuyên gia của UNESCO tích cực giúp đỡ Việt Nam trong cơng tác xây dựng và hồn thiện h sơ trình UNESCO xét duyệt. Sau khi trở thành di sản phi vật thể của nhân loại UNESCO tiếp tục giúp đỡ Việt Nam trong các dự án bảo t n và phát huy các giá trị Văn hĩa quý báu này.

Bên cạnh việc khai thác trong lĩnh vực bảo vệ di sản văn hĩa phi vật thể, Việt Nam cũng tham gia Chương trình "Ký ức thế giới", và chương trình

"Báu vật nhân văn sống" của UNESCO nhằm tập hợp sự đĩng gĩp của các

nghệ nhân lão thành trong cơng việc phục h i, duy trì các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống như nghệ nhân hát quan họ, nghệ nhân hát xẩm, nghệ nhân ca trù.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)