Lĩnh vực văn hĩa vật thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 50 - 52)

Ngay từ khi thành lập, UNESCO đã thấy rõ tầm quan trọng phải bảo vệ, bảo t n những di sản văn hĩa và thiên nhiên thế giới phục vụ cho sự t n vong và phát triển lâu dài của nhân loại. UNESCO cho rằng việc bảo t n các di sản văn hĩa khơng chỉ là trách nhiệm của riêng từng quốc gia mà c n là nghĩa vụ chung của tồn thể lồi người. UNESCO đã triển khai sâu rộng nhiều cuộc vận động quốc tế lớn nhằm kêu gọi sự ủng hộ, tham gia của cộng đ ng quốc tế đối với những di sản văn hĩa lớn của nhân loại đang bị đe dọa xuống cấp, đổ nát ho c bị lãng quên.

Ở Việt Nam, việc gìn giữ và bảo t n các di sản, di tích văn hĩa, lịch sử được Nhà nước đ c biệt coi trọng. Song song với các nỗ lực trong nước, việc hợp tác, tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế trong lĩnh vực này, nhất là từ khi Việt Nam trở thành thành viên của UNESCO, đã gĩp phần đáng kể nâng cao chất lượng khơi phục, bảo t n và trùng tu các di sản Việt Nam theo định hướng và tiêu chuẩn quốc tế.

Song song với các hoạt động cụ thể, cơng cuộc bảo vệ di sản ở Việt Nam c n được pháp lý hĩa. Việt Nam chính thức phê chuẩn và gia nhập Cơng ước bảo vệ các di sản văn hĩa và thiên nhiên thế giới; Luật Di sản văn hĩa năm 2001và Luật Di sản Văn hĩa sửa đổi năm 2009 cũng xác định rõ: "Nhà

nước cĩ chính sách và biện pháp đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các nước, tổ chức, cá nhân nước ngồi trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hĩa trên cơ sở tơn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng và các bên cùng cĩ lợi, phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế

mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia, gĩp phần phát huy giá trị di sản văn hĩa thế giới, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc".

Sự hợp tác trong bảo vệ di sản văn hĩa vật thể c n được thể hiện bằng việc các di sản thiên nhiên của Việt Nam được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới như quần thể di tích cố đơ Huế (1993), Đơ thị cổ Hội An và khu di tích Mỹ Sơn (1999), di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long (1994 và 2000).

Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được UNESCO ghi danh là Di sản Thiên nhiên Thế giới tại Hội nghị lần thứ 27 của Ủy ban Di sản Thế giới họp tại Paris, Pháp ngày 03/7/2003 dựa trên tiêu chí (viii) về địa chất (là một tập hợp bằng chứng ấn tượng về lịch sử trái đất).

Trong chuyến thăm Việt Nam vào tháng 7/2005, Tổng giám đốc UNESCO ơng Koichiro Matsuura đã dành thời gian đi thăm khu di tích Hồng thành Thăng Long. Được tận mắt nhìn thấy các cổ vật tại Hồng thành, Ngài Tổng giám đốc UNESCO đã đánh giá rất cao khu di tích này về giá trị văn hĩa và lịch sử xứng đáng là di sản văn hĩa của nhân loại. UNESCO cam kết giúp Việt Nam bảo t n khu di tích này, hỗ trợ về m t chuyên mơn kỹ thuật, đ ng thời đĩng vai tr điều phối giúp Việt Nam gìn giữ và bào t n các di vật quý tại khu di tích.

Khu Di tích Trung tâm Hồng thành Thăng Long - Hà Nội đã được UNESCO đưa vào Danh sách Di sản Văn hĩa Thế giới tại Kỳ họp lần thứ 34 của Ủy ban Di sản Thế giới họp tại Braxin ngày 31/7/2010 với tiêu chí (ii) (là minh chứng cho sự giao lưu giữa các ảnh hưởng đến chủ yếu từ Trung Quốc ở phía Bắc và Vương quốc Champa ở phía Nam), tiêu chí (iii) (là minh chứng cho truyền thống văn hĩa lâu dài của người dân Việt được thành lập ở đ ng bằng sơng H ng), đĩ là một trung tâm quyền lực liên tục từ Thế kỷ 7 cho đến tận ngày nay, và tiêu chí (vi) (liên quan trực tiếp tới nhiều sự kiện văn hĩa - lịch sử quan trọng).

Di tích Thành nhà H (Thanh Hĩa) được UNESCO đưa vào Danh mục Di sản Văn hĩa và Thiên nhiên Thế giới vào ngày 27/6/2011, tại Kỳ họp lần thứ 35 của Ủy ban Di sản Thế giới ở Paris, Pháp với tiêu chí (ii) (là biểu hiện rõ rệt những sự giao thoa trao đổi quan trọng các giá trị nhân văn giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Đơng Á, Đơng Nam Á vào cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV) và tiêu chí (iv) (là ví dụ nổi bật về một kiểu kiến trúc Hồng thành biểu tượng cho quyền lực Hồng gia tiêu biểu ở phương Đơng, vừa là một pháo đài quân sự bề thế, chắc chắn, uy nghiêm).

Ngày 23/6/2014, Quần thể danh thắng Tràng An đã được UNESCO ghi danh là Di sản hỗn hợp văn hĩa và thiên nhiên thế giới.

Thơng qua UNESCO, Việt Nam cũng huy động được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế khác tham gia khơi phục, bảo vệ và tơn tạo di sản của Việt Nam như Nhật Bản tài trợ khơi phục Cổng Ngọ Mơn - Đại Nội của di sản Huế, Italia đối với Khu di tích Mỹ Sơn… Ngồi ra, Việt Nam cịn tham gia nhiều chương trình bảo vệ di sản trong khuơn khổ hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 2002 - 2007 với nội dung ưu tiên giữ gìn bản sắc văn hĩa và phát triển các ngành cơng nghiệp văn hĩa. Các chương trình cụ thể bao g m "Giải thưởng về Bảo t n Di sản Văn hĩa của UNESCO tại châu Á - Thái Bình Dương"; "Dự án Giáo dục Di sản tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Phát triển du lịch văn hĩa và bảo t n di sản".

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)