Các chƣơng trình khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 55 - 57)

Ngồi ra, c n cĩ các chương trình văn hĩa khác của UNESCO được triển khai ở Việt Nam như đa dạng văn hĩa và đối thoại giữa các nền văn minh. Ngay từ khi thành lập, UNESCO đã đề cao sự đối thoại giữa các nền văn minh. Việc thành lập UNESCO là nhằm xúc tiến việc đạt được các mục tiêu của h a bình quốc tế và ph n vinh chung của tồn nhân loại thơng qua các mối quan hệ giáo dục, khoa học và văn hĩa giữa các dân tộc trên thế giới. Đối thoại giữa các nền văn minh mới cĩ thể tránh những thảm kịch, xung đột, và chỉ cĩ sự tiếp xúc với tính đa dạng của nền văn hĩa mới tạo cầu nối giúp các quốc gia hiểu nhau hơn.

Năm 1999 Đại hội Đ ng LHQ thơng qua tuyên bố trong chương trình hành động về một nền văn hĩa h a bình. Năm 2001 LHQ thơng qua chương trình hành động tồn cầu về đối thoại giữa các nền văn minh. UNESCO là một tổ chức chuyên mơn của LHQ hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, văn hĩa, khoa học thơng tin truyền thơng đã đĩng gĩp vai tr chính trong những nội dung này. UNESCO đã đ t nội dung đối thoại giữa các nền văn hĩa văn minh ở vị trí trung tâm trong chiến lược và chương trình trung hạn giai đoạn 2002 - 2007 Đại Hội Đ ng UNESCO lần thứ 33 năm 2005 thơng qua "Cơng

ước bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hĩa".

Là một quốc gia đa dân tộc nhưng nhân dân Việt Nam cĩ truyền thống tơn trọng lẫn nhau khơng cĩ sự kỳ thị văn hĩa, dân tộc, bản thân các cơng trình văn hĩa của Việt Nam thể hiện điều đĩ. Phố cổ Hội An, là biểu tượng

của quá trình giao lưu văn hĩa, các nền văn hĩa khác nhau cùng t n tại h a bình, văn hĩa Đại Việt, văn hĩa Trung Hoa, văn hĩa Nhật Bản và cả nền văn hĩa Chăm pa bản địa. Các di sản phi vật thể như Nhã nhạc cung đình Huế, Nghệ thuật Ca trù, quan họ Bắc Ninh, múa rối nước của người Kinh, Việt Nam cịn cĩ "Khơng gian văn hĩa cơng chiêng Tây Nguyên", Sử thi Tây Nguyên là di sản văn hĩa phi vật thể tiêu biểu của cộng đ ng các dân tộc anh em cùng nhau khai phá và xây dựng vùng đất Tây Nguyên trong quá trình phát triển đất nước.

Chương trình "Đa dạng văn hĩa và đối thoại giữa các nền văn minh" phù hợp với truyền thống dân tộc Việt. Chính vì thế mà Việt Nam tích cực tham gia vào nỗ lực chung của quốc tế về chủ đề này.

Việt Nam đã cĩ sáng kiến cùng với UNESCO tổ chức hội nghị cấp bộ trưởng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương về đối thoại giữa các nền văn hĩa và văn minh vì h a bình và phát triển bền vững tại hội nghị (12/2004).

"Văn hĩa hịa bình" là khái niệm mà UNESCO đưa ra lần đầu tiên tại

Hội nghị quốc tế về "Hịa bình trong tâm trí con người" ở Bờ Biển Ngà vào

tháng 7/1989. Đến tháng 2/1994, UNESCO chính thức phát động chương trình văn hĩa h a bình, cùng với sự hợp tác ch t chẽ của các tổ chức chuyên mơn của LHQ. Sau đĩ, trong chiến lược trung hạn 1996 - 2001, UNESCO đã thực hiện một dự án liên ngành "hướng tới một nền văn hĩa hịa bình". Năm 1999, căn cứ vào đề nghị của Tổng giám Đốc UNESCO, Đại hội Đ ng LHQ đã quyết định tuyên bố năm 2000 là "Năm quốc tế Văn hĩa hịa bình" và thập kỷ 2001 - 2010 là "Thập kỷ quốc tế văn hĩa hịa bình và phi bạo lực vì trẻ em

thế giới".

Việt Nam đã tích cực hưởng ứng phong trào này của LHQ và UNESCO. Tháng 5/1999, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đã tổ chức hội thảo về "Văn hĩa hịa bình ở Việt Nam". Hội thảo đã quy tụ được nhiều học giả các nhà quản lý, văn hĩa giáo dục trên tồn quốc và cĩ sự tham gia của các

chuyên gia của UNESCO. Hội nghị nhằm đánh giá những cống hiến của Việt Nam cho nền văn hĩa h a bình của thế giới và vận dụng những kinh nghiệm quốc tế phục vụ cho việc củng cố cho nền h a bình thơng qua phát huy giá trị bản sắc văn hĩa dân tộc. Năm 2000, Hội nghị phụ nữ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vì một nền văn hĩa h a bình được tổ chức tại Hà Nội (từ 6 - 9/12/2000), Hội nghị này đã được Tổng giám đốc UNESCO, ngài Kochiro Matsuura đến dự và phát biểu trong phiên khai mạc. Đây là một hoạt động khởi đầu cho Thập kỷ quốc tế về Văn hĩa h a bình và phi bạo lực vì trẻ em thế giới (2001 - 2010). Một sự kiện cĩ ý nghĩa trong việc hợp tác giữa UNESCO và Việt Nam trong lĩnh vực này, là việc Thủ đơ Hà Nội của Việt Nam đã được UNESCO cơng nhận là "Thành phố vì hịa bình" năm 1999.

Bên cạnh đĩ nhiều nội dung về văn hĩa h a bình đã được đưa vào giảng dạy tại các trường phổ thơng và đ c biệt là hệ thống các trường liên kết ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)