NHỮNG MẶT CÕN TỒN TẠI TRONG QU TRÌNH HP TC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 72 - 73)

3.2.1. Chủ quan

M c dù đã cĩ những cố gắng và đạt được nhiều thành tựu quan trọng, song Việt Nam phải nhìn nhận rằng quá trình hợp tác vẫn c n hạn chế và chưa đạt được những kết quả như mong muốn. Các chương trình văn hĩa, giáo dục được thực hiện ở Việt Nam đạt kết quả khơng cao, quá trình hợp tác chỉ sơi nổi ở trong giai đoạn đầu, thiếu đi cơ chế hợp tác ch t chẽ thống nhất. M t khác việc hợp tác giữa UNESCO và Việt Nam mang tính thử nghiệm, khơng cĩ chế định ràng buộc nên những thành tựu đạt được c n nhiều hạn chế. Ngồi ra những hạn chế mang tính chủ quan về phía Việt Nam như cơng tác quản lý di sản cĩ sự ch ng chéo giữa các cấp ngành, năng lực hạn chế của cán bộ ở địa phương cũng ảnh hưởng đến các kết quả đạt được. Quảng Nam là nơi cĩ hai di sản văn hĩa thế giới nhưng cĩ tới ít nhất 3 cơ quan tham gia quản lý là Trung tâm bảo t n di tích tỉnh Quảng Nam thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Trung tâm quản lý bảo t n di tích Hội An thuộc Ủy ban nhân dân thị xã Hội An và Ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Duy Xuyên. Việc quản lý các khu DTSQ cũng g p khĩ khăn, đ c biệt là các khu DTSQ cĩ những đ c điểm khác nhau và cĩ tiêu chí bảo vệ khác nhau. Thực tế việc quản lý các Khu DTSQ khơng giống nhau ở các địa phương (cĩ nơi thuộc quản lý của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, cĩ nơi thuộc Bộ Tài nguyên và Mơi trường, ho c Ủy ban nhân dân tỉnh), m t khác các khu DTSQ nằm trên địa bàn các tỉnh khác nhau, như khu DTSQ vùng đất ngập nước châu thổ sơng H ng nằm trên địa bàn 3 tỉnh Nam Định, Ninh Bình và Thái Bình. Chính vì vậy, để quản lý bền vững các di sản này cần cĩ cơ chế, chính sách thích hợp và nhất quán cũng như nâng cao năng lực của ngu n nhân lực tại chỗ cùng cơ chế sử dụng ngu n tài chính hiện cĩ tại địa phương, bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước cũng như các TCQT khác.

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được nhiều thành cơng trong việc đề cử các h sơ trình UNESCO cơng nhận các danh hiệu di sản thiên nhiên, di sản văn hĩa, khu DTSQ thế giới... Nhưng những thành cơng này là do sự cố gắng của Ủy ban UNESCO Việt Nam và các Ban ngành Trung ương mà chưa cĩ được sự chủ động của các địa phương. Nĩi cách khác, nhiều địa phương cĩ di sản dường như đứng ngồi cuộc và khơng chủ động đề xuất các di sản ở địa phương mình. Chính vì thế đã cĩ trường hợp các danh hiệu mà UNESCO cơng nhận đang bị "t n kho" vì địa phương khơng chủ động đĩn nhận ví dụ danh hiệu Khu DTSQ thế giới Pù Mát (Nghệ An). Ngồi ra việc đề cử các di sản của Việt Nam nhiều khi chỉ vì "cảm tính" thiếu đi tính khoa học và các tiêu chuẩn khắt khe của UNESCO. Đĩ là chưa kể nhiều h sơ của Việt Nam đệ trình lên UNESCO được làm vội vàng, cập rập cũng khơng đáp ứng được các tiêu chí của UNESCO và chưa mang lại kết quả như mong muốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam UNESCO từ năm 2000 đến nay (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)