7. Cấu trúc của luận văn
3.2. Những giải pháp phát triển du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử
3.2.7. Giải pháp về bảo tồn di sản
* Đối với cơ quan quản lý nhà nước, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thông qua các biện pháp:
- Tổ chức thực hiện các dự án nghiên cứu, thống kê di sản. - Phân loại các di sản văn hóa trong phạm vi toàn tỉnh.
- Tiến hành kiểm tra, khảo sát thường xuyên, định kỳ về di sản văn hóa. - Tăng cường truyền dạy, phổ biến, xuất bản, trình diễn và phục dựng các loại hình di sản văn hóa.
- ầu tư, hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân gian; ngăn chặn nguy cơ làm mai một, thất truyền các di sản văn hóa truyền thống.
- Mở rộng xã hội hóa trong lĩnh vực văn hóa góp phần gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể.
- Thực hiện thẩm định miễn phí, hướng dẫn nghiệp vụ và hỗ trợ lưu giữ, bảo quản di sản văn hóa theo đề nghị của tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu các di sản đó.
* Nhà nước tôn vinh và có chính sách đãi ngộ đối với các nghệ nhân, nghệ sĩ thông qua các biện pháp:
- Tặng thưởng uân chương, uy chương, danh hiệu vinh dự nhà nước và thực hiện các hình thức tôn vinh khác đối với nghệ nhân, nghệ sĩ nắm 112 giữ và có công bảo tồn, phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí quyết nghề nghiệp thuộc di sản văn hóa phi vật thể.
- Tạo điều kiện, có chính sách hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động sáng tạo, biểu diễn, trưng bày giới thiệu sản phẩm của các nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ, có công phổ biến, truyền dạy nghệ thuật truyền thống.
- Có chính sách trợ cấp, hỗ trợ sinh hoạt hàng tháng và một số ưu đãi khác đối với nghệ nhân, nghệ sĩ đã được phong tặng danh hiệu có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn.
* Đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch:
- Bảo vệ, giữ gìn vệ sinh tại các khu, điểm du lịch văn hóa khi đưa khách du lịch tới tham quan, nghiên cứu, học tập.
- Không phá vỡ cảnh quan môi trường tại di sản văn hóa khi xây dựng các công trình kiến trúc tại các khu, điểm du lịch.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhân viên, du khách hiểu và có ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
Tiểu kết chƣơng 3
Việc khảo sát thực tiễn hoạt động du lịch khu vực Tây Yên Tử đã giúp tác giả luận văn đưa ra hệ thống giải pháp gồm 7 nhóm: về tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa; về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; về nguồn nhân lực; về thị trường; về sản phẩm; về tăng cường xúc tiến, quảng bá; về bảo tồn di sản văn hóa. Hệ thống các giải pháp này được xây dựng nên nhằm góp một tiếng nói tích cực trên phương diện du lịch trong việc xác định chiến lược phát triển của ngành tại khu vực Tây Yên Tử. ích đi đến của những giải pháp này nhằm tổ chức và khai thác sản phẩm du lịch văn hóa ở đây một cách hiệu quả, đáp ứng chủ trương đưa du lịch trở thành ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Hành trình bảo tồn, gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong tổ chức hoạt động du lịch khu vực Tây Yên Tử, thế mạnh nổi trội luôn luôn không thể xem nhẹ, luôn luôn được nhấn mạnh đó chính là du lịch văn hóa. Trên bức tranh chung của du lịch văn hóa cả nước, của du lịch văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, Tây Yên Tử đang và phải trở thành một mảng màu đẹp, một điểm nhấn ấn tượng. ó cũng là ước vọng mà đề tài nghiên cứu này hướng tới.
KẾT LUẬN
1. Ở nhiều quốc gia trên thế giới, ngày nay Du lịch đang trở thành một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Du lịch không chỉ mang lại thu nhập lớn cho nền kinh tế, tạo cơ hội việc làm, phát triển các ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng, mà còn thúc đẩy hòa bình, giao lưu, trao đổi văn hóa. Trong sự phát triển chung của các loại hình du lịch, phải nói tới loại hình du lịch văn hóa. ây là xu hướng mới phổ biến của du lịch toàn thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, vì đem lại giá trị lớn cho cộng đồng xã hội.
2. Văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử là sự tổng hợp của nhiều nền văn hóa khu vực phía Bắc Việt Nam rồi trải qua quá trình địa phương hóa, bởi sự di dân và quần tụ cư dân từ xa xưa để hình thành nên mảnh đất này. Thừa hưởng một mạch nguồn văn hóa đồ sộ, cổ xưa cùng với hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử vừa lan tỏa, vừa tiếp nhận những giá trị của nền văn hóa khác để bồi đắp, làm phong phú cho mình.
3. Khu vực phía Tây Yên Tử thuộc ông Bắc Việt Nam, có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú, đặc biệt là nguồn tài nguyên nhân văn. Hiện nay, loại hình du lịch văn hóa là đang là thế mạnh của du lịch ở khu vực, với hệ thống các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh nằm rải rác ở các huyện Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn ộng (Bắc Giang) với trên 130 di tích, trong đó có 26 di tích được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh và quốc gia, là điều kiện tốt để xây dựng những sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc hấp dẫn du khách. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, du lịch nói chung và sản phẩm du lịch nói riêng ở đây còn đơn điệu, nghèo nàn, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa mang tính đặc trưng của địa phương và thiếu sức cạnh tranh trên thị trường so với các tỉnh lân cận, dẫn tới việc chưa thu hút
được khách du lịch trong và ngoài tỉnh đến Khu vực phía Tây Yên Tử. ây là điều băn khoăn, trăn trở không chỉ của các cấp lãnh đạo, các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch mà còn là sự nặng lòng của chính những người dân Khu vực phía Tây Yên Tử. ể góp phần giải quyết vấn đề này, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc iang)” từ chất liệu là nguồn tài nguyên nhân văn và thực tế phát triển loại hình du lịch văn hóa trong phạm vi không gian một tỉnh.
4. Dù còn hạn chế về nhiều mặt, luận văn cố gắng tiếp cận đề tài theo phương pháp liên ngành, từ các ngả đường tâm lý học, xã hội học, sử học, nhân học văn hóa và chủ yếu là du lịch học…
5. Nhằm soi sáng cho vấn đề đang được đặt ra, trước hết luận văn tìm hiểu, nghiên cứu những nội dung cơ sở lý luận về du lịch văn hóa như những lý thuyết về tài nguyên du lịch nhân văn, điểm đến du lịch văn hóa, sản phẩm du lịch văn hóa, tổ chức - quản lý, bảo tồn di sản…; cũng như kinh nghiệm tổ chức loại hình du lịch này của một số nước trên thế giới và của Việt Nam, coi đó là những bài học quý cho sự phát triển du lịch khu vực phía Tây Yên Tử.
6. Ở những phần tiếp theo, luận văn giới thiệu và phân tích, đánh giá các điều kiện phát triển du lịch văn hóa để chỉ ra thuận lợi và khó khăn trong hoạt động du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử. ể tìm hiểu thực trạng tài nguyên và hoạt động du lịch văn hóa của tỉnh, luận văn đã khảo sát thực trạng tài nguyên du lịch văn hóa, cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức quản lý du lịch, nguồn nhân lực du lịch, thị trường và sản phẩm du lịch văn hóa, hoạt động xúc tiến du lịch… Luận văn đã sử dụng phương pháp thống kê, thu thập tài liệu, số liệu tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch khu vực phía Tây Yên Tử và điều tra thực địa tại khu vực phía Tây Yên Tử, các huyện trong khu vực như Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn ộng nhằm tìm hiểu chính xác về thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về du lịch đối với các cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương và các đơn vị kinh doanh du lịch;
cũng như điều tra về số lượng, chất lượng sản phẩm du lịch văn hóa, đặc điểm thị trường khách…
7. Sau khi nêu lên kết quả khảo sát, luận văn rút ra được những thuận lợi và những mặt còn tồn tại trong thực tế phát triển. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đó, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử. Trong đó, tập trung vào 7 nhóm giải pháp sau: (1) Giải pháp về tổ chức, quản lý hoạt động du lịch, (2) Giải pháp về đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, (3) Giải pháp về nguồn nhân lực du lịch, (4) Giải pháp về thị trường, (5) Giải pháp về sản phẩm du lịch văn hóa, (6) iải pháp về đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, và (7) Giải pháp về bảo tồn di sản.
8. Với những kết quả nghiên cứu của đề tài, luận văn mong muốn sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào sự nghiệp nghiên cứu khoa học du lịch cũng như trong việc nâng cao hiệu quả khai thác sản phẩm du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử trở thành sản phẩm mang dấu ấn, đặc trưng riêng có của mảnh đất con người nơi đây, được nhiều người biết đến. Do còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy, tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và độc giả quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn và trưởng thành hơn trong nghiên cứu khoa học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2011), Du lịch văn hóa, những vấn đề lý
luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục.
2. Trần Thúy Anh, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2010),
Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội.
3. Nguyễn Quang Ân, chủ biên, (2006), Địa chí Bắc Giang : Lịch sử và
văn hoá, NXB Bắc Giang.
4. Lê Huy Bá, chủ biên, (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học và kỹ thuật.
5. ỗ Huỳnh Bộ, Trần Văn òa đồng chủ biên, (2004), Tiềm năng du
lịch văn hóa huyện Lục Nam, NXB Lục Nam.
6. Nguyễn Văn Bình (2005), Phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn
hóa – một công cụ bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, Bảo vệ
môi trường du lịch, Tổng cục Du lịch, tr98.
7. Bảo tàng Bắc Giang, Di sản văn hóa Bắc Giang, tr 781 -783.
8. Lê ức ương, Du lịch xanh ở xứ sở vải thiều, tạp chí du lịch Bắc Giang, tháng 3/2005, tr45.
9. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang, tháng 4/2015.
10. Phan Văn Duyệt, (2009), Du lịch và sức khỏe, NXB ại học kinh tế quốc dân.
11. Nguyễn Văn ính, Trần Thị Minh òa đồng chủ biên, (2008), Giáo
trình kinh tế du lịch, NXB ại học Kinh tế quốc dân.
12. Hoàng Thị Hoa, (2010), Hội thảo du lịch Bắc Giang – Tiềm Năng
13. Phạm Trương oàng, (2010), Định vị Du lịch Bắc Giang trong các
sản phẩm du lịch miền Bắc Việt Nam, NXB trường KTQD.
14. Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa
vùng đồng bằng sông Hồng. Những vấn đề lý luận, ề tài khoa học Trọng
điểm nhóm , ại học Quốc gia Hà Nội.
15. Lê Trung Kiên, (2010), Xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái Bắc
Giang, NXB Trường Kinh tế quốc dân.
16. inh Kiệm (2013), Phát triển du lịch sinh thái ở các tỉnh vùng
Duyên hải cực Nam Trung Bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Luận
án Tiến sĩ Kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh.
17. Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt
Nam khu vực phía Bắc, Nxb ại học quốc gia.
18. Lê Hồng Lý (2009), Du lịch văn hóa – một xu hướng đáng chú ý, Tạp chí văn hóa dân gian, số 4, tr.3.
19. Trần Văn Lạng, Nguyễn Văn Phong, Phùng Thị Mỹ, Trần Thu ương đồng chủ biên, (2011), Bảo tồn và khai thác các giá trị di sản văn hóa
khu thắng cảnh Suối Mỡ, NXB Thông Tấn.
20. Phạm Trung Lương ( hủ biên) (2002), Du lịch sinh thái những vấn
đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục.
21. ỗ Nhật Minh, Lư iang, Thu Minh đồng chủ biên, (2002), Miền
quê huyền thoại, NXB Lục Nam, tr.79.
22. Luật Du lịch (2006), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 23. ỗ Nhật Minh, Nguyễn Mai Phương đồng chủ biên, (2009), Thắng
cảnh Suối Mỡ, NXB Lục Nam.
24. Nguyễn Thị Thống Nhất (2014), Khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giới nhằm phát triển du lịch miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, ại học à Nẵng.
Hà Nội.
26. ặng Thanh Nhường (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa
tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ du lịch, Hà Nội.
27. Dương Văn Sáu (2009), Du lịch lễ hội và lễ hội du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4, tr. 26 – 27.
28. Dương Văn Sáu, Phát triên sản phẩm du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 3/2010, tr33.
29. Trần ức Thanh (2005), Nhập môn Khoa học du lịch, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội.
30. Phạm Thị Bích Thủy (2011), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa
tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ du lịch, Hà Nội.
31. Ngô Văn Trụ, chủ biên, (2008), Di sản văn hoá Bắc Giang, NXB Bắc Giang.
32. Dương Trọng Tài, chủ biên, (2004), Chào mừng quý khách đến Bắc
Giang, NXB Thông Tấn.
33. ỗ Thị Ánh Tuyết (2006), Bài học kinh nghiệm tổ chức quản lý
phát triển du lịch ở một số nước, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr22.
34. Bùi Thị Hải Yến, (2010), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam.
Tiếng Anh
35. Carter, E. (1993), Ecotourism in the Third World: Problem for sustainble Tourism Development, Tourism Management, No4, Page 85 – 90.
36. Dallen J. Timothy, Stephen W. Boyd (2003), Heritage tourism, Prentice Hall, Page 107.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Danh mục bản đồ
Bản đồ 1: Bản đồ du lịch tỉnh Bắc Giang
Phụ lục 2. Danh mục các bảng biểu
Bảng1: Lƣợng khách du lịch đi theo điểm du lịch Tây Yên Tử năm 2014
( ơn vị: Lượt khách) TT hu, điểm du lịch ăm 2014 Lƣợt khách tham quan Lƣợt khách lƣu trú tại làng bản
1 iểm du lịch hùa Vĩnh Nghiêm 80.000 0
2 iểm du lịch Suối Mỡ 90.000 9000
3 Khu ồng Thông 15.000 2.300
Tổng cộng 197.000 12.800
Nguồn: Trung tâm Thông tin và xúc tiên du lịch Bắc Giang
Bảng 2: Lƣợng khách du lịch đi theo tuyến du lịch Tây Yên Tử năm 2014
TT Các tuyến du lịch Số ngƣời
1 Bắc Giang – ồng Thông – hùa ồng (Yên Tử) – Bắc Giang 5000
2 Bắc Giang – Suối Mỡ - Bắc Giag 20.000
3 Bắc Giang – hùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang 10.000 4 Bắc Giang – hùa Vĩnh Nghiêm – Suối Mỡ 35.000
Tổng cộng 60.000
Nguồn: Trung tâm Thông tin và xúc tiên du lịch Bắc Giang
Bảng 3: Chi tiêu trung bình của du khách tại Suối Mỡ năm 2014
ơn vị: nghìn đồng
TT Nội dung chi Số tiền Tỷ lệ %
1 Vé vào cổng (đồng) 10.000 6,6%
2 Mua sản phẩm thủ công 30.000 20
3 Mua sản phẩm nông sản 20.000 13,3
4 Xem biểu diễn văn nghệ 10.000 6,6
5 ồ ăn, uống 30.000 20
6 Xe ôm 20.000 13,3
7 ướng dẫn viên địa phương 10.000 6,6
8 Các khoản chi khác 20.000 13,31
Tổng cộng 150.000 100
Nguồn: BQL Khu du lịch Sinh thái Suối Mỡ