7. Cấu trúc của luận văn
2.2. ác điểm du lịch văn hóa tiêu biểu
2.2.2. Khu di tích và danh thắng Suối Mỡ
Khu di tích và danh thắng Suối Mỡ (xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam) là một quần thể các di tích nằm trong cảnh quan rừng núi thuộc lưu vực Suối Mỡ ở khu vực dãy uyền inh – Yên Tử.
Vào mùa hạ và mùa thu, du khách sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ của chốn đại ngàn nơi sông Lục, núi uyền. Dòng Suối Mỡ chảy quanh co, uốn lượn như dải lụa trong thung lũng núi uyền inh, Yên Tử - nơi có nhiều thác nước lớn, nhỏ tung bọt trắng xoá và nhiều bồn tắm thiên nhiên. Suối bắt nguồn từ khu vực á Vách và ố huối rồi xuôi dòng. Dòng suối lớn dần, chảy len lỏi theo khe núi. Do sự kiến tạo của địa chất tự
nhiên, những phiến đá lớn xếp chồng lên nhau theo nhiều dạng, nhiều cấp độ đã làm cho lòng suối thay đổi độ dốc đột ngột tạo ra nhiều thác nước lớn, nhỏ khác nhau.
Men theo con đường uốn lượn dẫn lên suối, du khách sẽ bắt gặp những thắng tích như đấu ong Quân, chùa òn Trứng, chùa ồ Bấc, đỉnh Tròi Xoan, bãi Quần Ngựa, thác Thùm Thùm...
Dòng suối ấy là minh chứng cho lịch sử của vùng đất đầy những huyền thoại, kỳ bí ấy, nhưng mang đậm tâm linh người Việt Nam. Tương truyền rằng, vua ùng ịnh Vương thứ IX có nàng công chúa Quế Mỵ Nương, hiền thục, nết na, nhân hậu. Nàng được nhiều vương tôn, công tử đến cầu hôn nhưng đều từ chối bởi nàng đam mê du ngoạn, đặc biệt là đến thung lũng Huyền inh – Yên Tử.
Một lần, trong chuyến du ngoạn đến đất Nghĩa Phương, chứng kiến nơi này đất đai khô nẻ, dân tình đói rách công chúa đã rất đau lòng. Vào một ngày đầu xuân, khi đặt chân xuống thung lũng, nàng đã dùng năm đầu ngón tay ấn xuống từng phiến đá và lạ thay, một dòng nước mát ào ạt chảy ra thành suối, đưa nước tưới cho đồng ruộng. Từ đó, đất đai vùng này trở nên màu mỡ, trù phú, đời sống người dân cũng trở nên no đủ hơn xưa. hi nhớ công ơn của công chúa Quế Mỵ Nuơng, dân làng đặt tên con suối ấy là Suối Mỡ hay còn gọi là Suối Mẫu, lập ba ngôi đền thờ kế tiếp nhau dọc theo bờ suối là đền ạ, đền Trung, đền Thượng và suy tôn nàng là Thánh mẫu thượng ngàn.
ũng chính từ Suối Mỡ, ưng ạo đại vương Trần Quốc Tuấn đã cùng các tướng lĩnh thân tín lập đại bản doanh để chặn đứng mũi tiến quân của bọn xâm lược Nguyên Mông từ Ải hi Lăng, kéo về đánh chiếm Vạn Kiếp nhằm tiến về kinh thành Thăng Long. ể ghi nhớ chiến công hiển hách này, người dân đã lập đền Trần. Tại đây còn khu di tích Ba Dinh Bẩy Nền, Bãi Quần Ngựa, Thao Trường Luyện Kiếm....
rồi đến đền ạ. ền Thượng nằm lưng chừng núi ồ Bâc. Từ đền Thượng vào ngày nắng đẹp có thể bao quát tầm nhìn tới đến Trung, đền ạ và toàn bộ thung lũng xã Nghĩa Phương. ền này được tạo dựng từ một mái đá của sườn núi. Trước mặt đền là dòng suối chảy từ thác Thùng Thình xuống, sau lưng có núi ang, cây cối tươi tốt quanh năm. Từ đền Thượng xuống suối rộng dần và có nhiều thác thiên tạo. ền Trung ở sát chân núi ồ Bấc, thuộc hữu ngạn Suối Mỡ. ền Trung có không gian rộng hơn đền Thượng. ền ạ có quy mô rộng nhất trong quần thể Suối Mỡ thờ Mẫu Thượng Ngàn.
Ngày hội đền Suối Mỡ là ngày rước sắc của người dân sở tại. Làng Dùm có ngôi đình to cách đền hơn 1 km về phía đông. Tinh mơ dân làng và quan viên đã tế lễ ở đình. Tế xong xin rước sắc và bài vị ra đền suối. ám rước trống dong, cờ mở qua đền cây Xanh đến xế trưa mới tới đền ạ. ũng thời điểm ấy, dân làng Quỷnh cũng rước từ đình Quỷnh ở phía Tây Suối Mỡ rước lên,đi qua nghè àn Lâm để vào đền Trung làm lễ. Khi đám rước tới đền ạ thì tế an vị. Những năm hội lớn, lễ này thường mổ lợn to. uộc tế này diễn ra ở ngay sân tiền đường của đền ạ.
Nổi bật trong phần hội của Lễ hội đền Suối Mỡ là các hoạt động văn nghệ như: hát văn, hát quan họ. Bên cạnh đó còn có các trò chơi dân gian như: cờ tướng, cờ bỏi, chọi gà, vật, đu, chọi gà, bắn cung, võ dân tộc, đi cầu thùm, bịt mắt đập niêu và đu tiên…trong đó, bắn cung và võ dân tộc do người bản địa biểu diễn. Thi bắn cung được mở ở gần khu đền. ung làm bằng gỗ dâu, néo dây căng. Tên là tre già và cứng, vát nhọn đầu, đuôi gấp mo tre làm cánh tên. ích bắn làm bằng cót hay lấy mẹt vẽ hồng tâm. Người bắn đứng xa năm chục bước, tuỳ theo ban giám khảo quy định. i bắn trúng cả ba mũi tên vào giữa hồng tâm là thắng. òn võ dân tộc thì có đi quyền, múa côn, múa kiếm, múa đao…. Tối đến nhà đều có tổ chức chầu văn. ác đội chầu văn được bố trí hát ở tiền đường. Thường thì dân làng sở tại ưu tiên cho các đội chầu văn hàng hội của hí Linh, Kiếp Bạc (tỉnh ải Dương) biểu diễn cho
dân và khách thập phương xem.
Lễ hội Suối Mỡ hàng năm đón trên 60.000 lượt khách du lịch. Tại khu du lịch được tổ chức các hoạt động vui chơi, các món ẩm thực, các sản phẩm du lịch như: khôi phục nghề dệt thổ cẩm, của người ao Lan, nghề mây, tre đan; quản bá phát triển chăn nuôi cây con truyền thống (tắc kè, ba kích, trám đen, mật ong…) ác di tích lịch sử văn hóa được đầu tư tu bổ để du khách đến Suối Mỡ có thể đi vãn cảnh như đình chùa ộ, đình iàng, đình Rùng, đình Quỳnh…
Không chỉ có hệ thống các công trình văn hóa đáp ứng nhu cầu du lịch tâm linh của người dân, Tây Yên Tử còn có một tiềm năng to lớn về du lịch sinh thái với các danh thắng nổi tiếng như Suối Mỡ (Lục Nam). Dòng suối chảy thung lũng dải núi uyền inh với nhiều thác nước lớn nhỏ thu hút du khách. Suối Mỡ mang cả hai đặc điểm được xem là tiềm năng trong phát triển du lịch Bắc iang: gắn kết du lịch sinh thái và tâm linh.