Bối cảnh trong môi trƣờng truyền thông hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng 002 (Trang 39 - 44)

- Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước

1.6. Bối cảnh trong môi trƣờng truyền thông hiện nay

Cuộc cách mạng của công nghệ kỹ thuật số và sự bùng nổ mạnh mẽ của mạng thơng tin tồn cầu Internet đã buộc ngƣời ta phải đặt ra những câu hỏi về sự tồn tại của các loại hình báo chí truyền thống nhƣ báo in, phát thanh và kể cả truyền hình. Riêng với phát thanh ở Việt Nam - một loại hình báo chí

vốn đang chịu nhiều sức ép trong mấy thập kỷ vừa qua, thì vấn đề này lại càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.

Là loại hình truyền thơng ra đời từ rất sớm (chỉ sau báo in), gắn với sự ra đời của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1945, Phát thanh Việt Nam đã gắn với từng bƣớc thăng trầm của lịch sử dân tộc. Tuy nhiên, trong những thập niên cuối cùng của thế kỷ trƣớc và kể cả khi bƣớc vào thập niên đầu tiên của thế kỷ này, Phát thanh dần mất vị thế số một của mình do sự lớn mạnh của Truyền hình. Sự bùng nổ với tốc độ chóng mặt của mạng Interrnet đã tiếp tục đẩy các loại hình báo chí truyền thống (nhất là báo in và phát thanh) vào cái thế phải chống đỡ, phải gồng lên để tồn tại… Trong những năm qua, Phát thanh luôn phải đứng trƣớc sự lựa chọn: hoặc sẽ bị tiêu diệt, hoặc phải tiếp tục vận động vƣơn lên để thích ứng và tồn tại.

Tuy nhiên, bất chấp những dự đoán bi quan, một số nhà nghiên cứu về phát thanh trên thế giới lại đƣa ra những dự đoán tƣơi sáng về tƣơng lai của Phát thanh trong bối cảnh bùng nổ các phƣơng tiện truyền thông đầu thế kỷ XXI này. Cơ sở của quan niệm này trƣớc hết dựa trên những ƣu thế của Phát thanh nhƣ: tính tiện lợi, kỹ thuật đơn giản, thiết bị gọn nhẹ và phƣơng thức tiếp nhận thông tin rất linh hoạt (đang trong ô tô, trên giƣờng ngủ, đang làm việc đều có thể nghe phát thanh).

Sự đơn giản, gọn nhẹ của thiết bị thu nhận thông tin phát thanh là một ƣu thế nổi bật của Phát thanh so với các báo khác trong cùng một điều kiện nhƣ nhau, vì Báo mạng và Truyền hình cần thiết bị kỹ thuật cồng kềnh và phức tạp hơn nhiều. Khi cuộc sống ngày càng phát triển, con ngƣời ngày càng chịu nhiều áp lực của nhịp sống khẩn trƣơng, hiện đại thì những ƣu thế này lại càng phát huy tác dụng. Khi đã mệt mỏi thì khơng thể căng mắt ra đọc thông tin trên điện thoại thông minh, giải pháp tìm đến phát thanh vừa tìm kiếm thơng tin, vừa thƣ giãn là điều phù hợp.

Khác với phƣơng thức sản xuất các chƣơng trình phát thanh truyền thống (chƣơng trình đƣợc thu băng trƣớc rồi phát sóng sau), phƣơng thức sản xuất các chƣơng trình phát thanh hiện đại đã tận dụng tối đa sức mạnh của công nghệ mới (kỹ thuật số, mạng Interrnet, mạng điện thoại di động… ) để nâng cao khả năng tác động của Phát thanh nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của công chúng.

Trên nền tảng của công nghệ kỹ thuật số (Digital), Phát thanh đã có những bƣớc phát triển mới, nhảy vọt. Có thể nói, kỹ thuật số đã góp phần quan trọng để thúc đẩy Phát thanh truyền thống bƣớc sang thời kỳ hiện đại. Phát thanh kỹ thuật số có chất lƣợng âm thanh tốt nhƣ đĩa CD, tín hiệu khơng cịn bị nhiễu hay bị cản trở bởi các yếu tố tự nhiên.

Trong lĩnh vực truyền hình, Đài cấp huyện ngày càng đƣợc đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị dần đƣợc đồng bộ theo hệ thống tiêu chuẩn của Đài tỉnh/thành phố. Cán bộ, viên chức của Đài đƣợc đào tạo cơ bản theo hƣớng chun mơn. Đó là những cơ sở để ĐTT-TH cấp huyện khẳng định vai trò quan trọng trong hệ thống phát thanh- truyền hình.

Trong thực tế, không chỉ riêng phát thanh mà Báo in và Truyền hình cũng đang tận dụng tối đa công nghệ và kỹ thuật mới (kỹ thuật số, mạng Interrnet… ) để hiện đại hóa chính mình nhằm tiếp tục thích ứng và phát huy sức mạnh trong bối cảnh mới. Riêng với loại hình Phát thanh, các phƣơng thức sản xuất chƣơng trình hiện đại, mới mẻ nhƣ phát thanh có hình, phát thanh trên mạng, phát thanh tương tác, phát thanh thực tế… thực sự là một

cuộc cách mạng giúp cho nó đổi mới tồn diện trong nỗ lực thích ứng để tồn tại, phát triển. Phƣơng thức sản xuất các chƣơng trình phát thanh hiện đại cũng hạn chế đƣợc những nhƣợc điểm, tồn tại của phát thanh truyền thống.

Phát thanh hiện đại không tự nảy sinh mà là sự kế thừa và phát triển của phát thanh truyền thống. Đó là sự thay đổi phƣơng thức trong sản xuất các chƣơng trình phát thanh cho phù hợp với tình hình mới và đáp ứng nhu cầu

của công chúng. Sự thay đổi phƣơng thức trong sản xuất không chỉ dựa trên nền tảng của cơng nghệ, kỹ thuật mới mà cịn địi hỏi kỹ năng mới để tạo ra đƣợc chất lượng nội dung và hình thức mới và qua đó có thể hình thành cơng chúng mới… Trong phƣơng thức sản xuất các chƣơng trình phát thanh

hiện đại, những ƣu điểm của phát thanh truyền thống nhƣ: có đối tượng thính giả rộng rãi; tính tức thời và tỏa khắp; ưu thế chiếm lĩnh khơng gian tồn bộ thời gian trong ngày; tính giao tiếp cá nhân; thông điệp len lỏi khắp nơi và có khả năng tác động nhanh; dễ tác động vào tình cảm; sinh động trong cách thể hiện; sự thuyết phục, lơi kéo của lời nói tác động vào thính giác; kích thích trí tưởng tượng, buộc thính giả phải tự hình dung, liên tưởng; thiết bị rẻ tiền, đơn giản, dễ phổ biến… vẫn tiếp tục đƣợc phát huy

mạnh mẽ, cộng với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ mới nên càng trở nên hấp dẫn hơn, hiệu quả hơn. Với thế mạnh riêng của mình, Phát thanh sẽ khơng ngừng củng cố vị trí của mình trong hệ thống báo chí, truyền thơng. Từ những vấn đề nêu trên, có thể dự đốn trong thế kỷ XXI, Phát thanh nói chung và Phát thanh ở Việt Nam sẽ từng bƣớc lấy lại vị thế trƣớc đây trong hệ thống các phƣơng tiện báo chí, truyền thơng đại chúng và sẽ có bƣớc phát triển mạnh cả về bề rộng và chiều sâu trong xu thế truyền thông đa phƣơng tiện…

Trong tình hình đó, việc nghiên cứu thực trạng và đề ra những giải pháp giúp cho hệ thống ĐTT-TH huyện Bình Xuyên(Vĩnh Phúc), Chi Lăng( Lạng Sơn), Giao Thủy(Nam Định), Thƣờng Tín (Hà Nội) nói riêng, Phát thanh Việt Nam nói chung phát triển đúng hƣớng, phù hợp với hoàn cảnh và những điều kiện cụ thể của Việt Nam đang là một yêu cầu bức thiết đặt ra không chỉ cho thực tiễn mà cịn cho cả cơng tác lý luận báo chí, truyền thơng nói chung và lý luận chuyên ngành phát thanh ở Việt Nam.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong Chƣơng 1 này, tác giả Luận văn đã tập trung làm rõ khung lý thuyết cơ bản liên quan đến hệ thống phát thanh truyền hình nói chung và ĐTT-TH cấp huyện nói riêng; đặc trƣng, thế mạnh của Phát thanh – Truyền hình; chức năng, nhiệm vụ của Đài Truyền thanh – Truyền hình cấp huyện;quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về thông tin và phát triển hệ thống phát thanh- truyền hình; lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống Đài Truyền thanh – Truyền hình địa phƣơng ở Việt Nam; bối cảnh trong môi trƣờng truyền thông hiện nay đối với hoạt động của Đài cấp huyện. Khi Truyền hình mới ra đời, nhiều quan điểm đã định loại bỏ Phát thanh vì cho rằng: Phát thanh sẽ chẳng còn “đất” trong hệ thống các phƣơng tiện truyền thông đại chúng. Đến thập niên cuối của thế kỷ XX, khi Internet bắt đầu lên ngôi và các tờ Báo điện tử “tung hoành” và chi phối đời sống tinh thần của công chúng, nhiều ngƣời lại bắt đầu đƣa ra những cảnh báo về “cái chết đã đƣợc báo trƣớc” đối với cả Báo in, Phát thanh và Truyền hình. Thế nhƣng, sự thật là sau bao nhiêu năm, Báo in vẫn không ngừng mở rộng tầm ảnh hƣởng, Truyền hình vẫn nâng diện phủ sóng và Phát thanh vẫn đang là “ngƣời bạn đồng hành” chung thủy của con ngƣời.

Phát thanh- Truyền hình nói chung, Đài Truyền thanh- Truyền hình cấp huyện nói riêng vẫn đang là một kênh thông tin thu hút một lƣợng lớn cơng chúng và có sức ảnh hƣởng lớn tới dƣ luận xã hội.

Thực trạng về hoạt động của ĐTT-TH cấp huyện hiện nay nhƣ thế nào; chất lƣợng, hiệu quả truyền thông; nội dung, hình thức truyền tải thơng tin đến cơng chúng ra sao; quy trình sản xuất chƣơng trình phát thanh và sản phẩm truyền hình của Đài cấp huyện nhƣ thế nào?. Những nội trên sẽ đƣợc tác giả đề cập trong chƣơng tiếp theo của Luận văn.

Chƣơng 2: HOẠT ĐỘNG MỘT SỐ ĐÀI TRUYỀN THANH-TRUYỀN HÌNH CẤP HUYỆN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng 002 (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)