- Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước
2.2.2. Quy trình sản xuất chương trình Truyền hình
- Thiết bị tiền kỳ:
Các Đài huyện trong diện khảo sát đều đầu tƣ kinh phí mua sắp máy quay tiêu chuẩn SD, HĐ.
- ĐTT Bình Xuyên: 2 máy quay tiêu chuẩn SD - ĐTT-TH Chi Lăng: 2 máy quay tiêu chuẩn SD - ĐPT-TH Giao Thủy: 3 máy quay tiêu chuẩn SD
- ĐTT Thƣờng Tín: 3 máy quay tiêu chuẩn SD, 1 máy tiêu chuẩn HD
- Thiết bị hậu kỳ:
Các thiết bị sản xuất chƣơng trình về cơ bản đã đáp ứng đƣợc việc sản xuất truyền hình, tuy nhiên các thiết bị này hầu hết là tiêu chuẩn SD và đến nay đã bắt đầu lạc hậu, xuống cấp. Trong các Đài trong diện khảo sát có ĐTT Thƣờng Tín sử dụng Camera chất lƣợng HD, sử dụng phần mềm dựng chuẩn HD. Hiện nay các Đài chƣa có trƣờng quay để BTV lên hình.
- Thiết bị truyền dẫn phát sóng:
Trong các Đài khảo sát, chỉ có ĐTT-TH Chi Lăng có thiết bị truyền dẫn phát sóng truyền hình. Khơng chỉ sản xuất tin, bài cộng tác với Đài tỉnh, ĐTT-TH Chi Lăng cịn có 4 trạm phát lại truyền hình:
-Trạm phát lại truyền hình Đồng Mỏ: 02 máy phát hình cơng suất 300W. -Trạm phát lại truyền hình Hịa Bình: 01 máy phát hình cơng suất 300W. -Trạm phát lại truyền hình Gia Lộc: 01 phát hình cơng suất 300W. -Trạm phát lại truyền hình Chiến Thắng: 01 máy phát hình cơng suất 300W.
Các trạm phát lại truyền hình thực hiện tiếp sóng các chƣơng trình truyền hình của Đài truyền hình Việt Nam, trung bình 18 giờ/ngày.
Trong nhiều năm qua, các Đài huyện trong diện khảo sát đã đƣợc UBND huyện quan tâm đầu tƣ hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật. Các Đài cũng đã chủ động tự cân đối kinh phí từ các nguồn khác để mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp. Các hệ thống thiết bị đƣợc đầu tƣ mua sắm có cơng nghệ hiện đại, tƣơng ứng với quy hoạch phát triển của Đài và đang hoạt động rất hiệu quả, phục vụ tốt cho công việc tác nghiệp hàng ngày. Tuy nhiên, kỹ thuật phát thanh - truyền hình phát triển rất nhanh chóng. Hiện nay xu thế tất yếu là phải nâng cấp lên chuẩn HD, việc hiện đại hóa trang thiết bị để theo kịp xu thế phát triển chung của ngành là rất cần thiết, các trang thiết bị của Đài hiện nay hầu hết là có tiêu chuẩn SD, chất lƣợng chƣa tƣơng ứng với tiêu chuẩn để đáp ứng yêu cầu của các Đài tỉnh/thành phố. Vì vậy việc tiếp tục đầu tƣ để đổi mới, hiện đại hóa trang thiết bị lên chuẩn HD là rất cần thiết.
- Cấu trúc chương trình
Qua khảo sát chƣơng trình truyền hình của 4 Đài huyện cho thấy, hầu hết các Đài huyện đều duy trì ổn định thời lƣợng và cơ cấu chƣơng trình truyền hình trên sóng Đài PT-TH tỉnh/thành phố thơng qua chƣơng trình Trang Địa phƣơng. Tuy nhiên, ở mỗi Đài lại có định dạng chƣơng trình Trang Địa phƣơng khác nhau và cũng có Đài huyện khơng có chƣơng trình địa phƣơng trên Đài tỉnh, nhƣng vẫn cố gắng duy trì lƣợng bài trên sóng truyền hình tỉnh nhƣ các Đài huyện khác, cụ thể:
ĐTT Bình Xuyên: Trong thời lƣợng chƣơng trình 20 phút, trong đó là
ba bài của ba Đài cấp huyện. Mỗi phóng sự từ 4 đến 6 phút. Nhƣ vậy, trong mỗi một số Trang Địa phƣơng của huyện, Đài huyện Bình Xun phải xây dựng một phóng sự truyền hình.
ĐTT-TH Chi Lăng: Thời lƣợng chƣơng trình 15 phút, trong đó 5 tin,
mỗi một số Đài Chi Lăng phải xây dựng 5 tin, 02 bài cho chƣơng trình Trang Địa phƣơng của huyện mình.
ĐTT Thường Tín: Thời lƣợng chƣơng trình 15 phút, trong đó có 5 tin,
2 bài. Mỗi tin thời lƣợng từ 40s đến 60s, bài từ 4 phút đến 5 phút. Trong chƣơng trình Đài Thƣờng Tín chỉ thực hiện phần bài, cịn phần tin là những thơng tin sự kiện diễn ra trên địa bàn thành phố do các huyện khác thực hiện.
ĐPT-TH Giao Thủy: Do đặc điểm là Đài PT-TH tỉnh Nam Định
khơng có chun mục Trang địa phƣơng nên Đài huyện Giao Thủy không thực hiện cố định nhƣ các Đài khác, mà khi nào có bài thì gửi lên Đài tỉnh. Tuy nhiên, khơng vị vậy mà Đài PT-TH Giao Thủy bỏ bẵng lĩnh vực truyền hình. Ngƣợc lại, với sự nỗ lực cơng hiến của đội ngũ phóng viên, quay phim, kỹ thuật viên, mỗi tháng Đài huyện Giao Thủy có từ một đến hai phóng sự phát trên sóng Đài tỉnh. Số lƣợng đó cũng tƣơng đƣơng các Đài khác có chuyên mục Trang địa phƣơng.
Thể loại đƣợc các Đài huyện sử dụng là tin và dạng bài phóng sự, phản ảnh. Các dạng bài phỏng vấn, điều tra hầu nhƣ các Đài không sử dụng. Nội dung của các tin, bài trong Trang Địa phƣơng là những vấn đề, sự kiện, nhƣng gƣơng ngƣời tốt việc tốt, điển hình tiên tiến của huyện.
Nói về vai trị của Đài huyện, ơng Dƣơng Văn Hƣng- Phó phịng Địa phƣơng Đài PT-TH Vĩnh Phúc chia sẻ: “Vai trò của Đài cấp huyện trong hệ
thống phát thanh - truyền hình hiện nay là rất quan trọng. Đài huyện là cầu nối, là cách tay nối dài của Đài cấp trên; là cơ quan tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và kiến thức của đời sống xã hội tới Nhân dân; tiếp sóng các chương trình của Đài cấp trên; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật và hệ thống thiết bị chuyên ngành đối với Đài Truyền thanh xã, phường, thị trấn trên địa bàn; phối hợp sản xuất các chương trình phát thanh, truyền hình phát sóng trên Đài Phát thanh và Truyền hình cấp tỉnh, đặc biệt là đối với các chương trình Trang Địa
phương, Đài huyện đã phát huy rất tốt khả năng chuyên mơn của mình thơng qua chương trình. Với những điều mà Đài huyện hiện đang làm, ta thấy vai trị đó là rất lớn.” [Phụ lục 4, tr 156].
Nhìn chung, các Đài huyện có sự nỗ lực cao trong việc xây dựng chƣơng trình Trang Địa phƣơng nhằm đƣa hình ảnh của địa phƣơng lên sóng Đài tỉnh/thành phố, góp phần làm cho chƣơng trình của Đài tỉnh/thành phố phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiếp nhận thông tin của đông đảo đối tƣợng công chúng.