TỔ KỸ THUẬT (Kiêm Thủ quỹ, Văn thƣ)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng 002 (Trang 51 - 57)

- Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước

TỔ KỸ THUẬT (Kiêm Thủ quỹ, Văn thƣ)

Nguồn: Đài các huyện Bình Xuyên, Chi Lăng , Giao Thủy, Thường Tín(2016), Báo cáo hoạt động năm 2016

Do số lƣợng biên chế có hạn và lệ thuộc vào kinh phí phân bổ, nên đội ngũ cán bộ, viên chức các Đài huyện hầu hết phải kiêm nhiệm mỗi ngƣời từ hai đến ba việc mới có thể gánh vác hết cơng việc chun môn. Chẳng hạn: PV kiêm PTV; PV vừa quay phim, vừa biên tập; PV kiêm thủ quỹ; Biên tập viên kiêm Kế toán.

Với Đài cấp huyện, cán bộ viên chức phát huy tối đa sở trƣờng theo phƣơng châm biết nhiều việc, giỏi một việc. Nghĩa là PV phải vừa biết viết cho cả phát thanh, truyền hình, bào in; PV vừa biên tập và thực hiện cả nhiệm vụ quay phim. PTV khơng chỉ có nhiệm vụ thể hiện tin bài để sản xuất chƣơng trình, mà cịn đảm nhận nhiệm vụ PV hoặc kiêm một công việc nào khác. Với số lƣợng biên chế nhƣ hiện nay, việc cán bộ, nhân viên các Đài cấp huyện trong diện khảo sát phải gánh vác nhiệm vụ “2 trong 1” hoặc “3 trong 1” là chuyện bình thƣờng.

Qua khảo sát các Đài, tuy số lƣợng có hạn, nhƣng với việc phát huy tinh thần mỗi ngƣời làm việc bằng hai, mỗi cán bộ, viên chức ĐTT-TH huyện đã cố gắng duy trì hoạt động, đảm bảo cơng việc đã đƣợc Nhà nƣớc quy định. Cùng với đó, thời gian qua, các ĐTT-TH huyện cịn quan tâm đào tạo, chuẩn hoá đội ngũ cán bộ PV theo hƣớng chuyên nghiệp.

Bảng 2.1: Nguồn nhân lực các Đài Truyền thanh –Truyền hình ĐƠN VỊ Tổng số Lãnh đạo PV KTV PTV (Kiêm nhiệm) Trình độ chuyên môn Nhà báo/ Hội viên ĐH CĐ/TC Bình Xuyên 6 2 3 1 1 5 1 2 Chi Lăng 23 2 4 17 1 6 17 2 Giao Thủy 12 2 7 3 2 7 5 0 Thƣờng Tín 12 2 7 3 2 9 3 2 TỔNG SỐ 53 8 15,1% 21 39,6% 24 45,3% 6 27 = 50,9% 26= 39,1% 6 = 11,3%

Nguồn: Đài các huyện Bình Xuyên, Chi Lăng , Giao Thủy, Thường Tín(2016), Báo cáo hoạt động năm 2016

Qua bảng 2.1, nhìn chung, bộ máy tổ chức quản lý của hệ thống ĐTT- TH cấp huyện đƣợc bố trí sắp xếp khá chặt chẽ, phát huy đƣợc hiệu quả hoạt động. Về cơ bản, đa số các Đài có số lƣợng phóng viên nhiều hơn kỹ thuật, bởi khâu nội dung rất quan trọng trong xây dựng chƣơng trình phát thanh, truyền hình của ĐTT-TH cấp huyện. Tuy nhiên, ĐTT-TH huyện Chi Lăng có số lƣợng kỹ thuật viên nhiều hơn, bởi Đài còn phụ trách 4 trạm phát lại truyền hình đặt ở các địa điểm khác nhau.

Qua bảng kháo sát, ta thấy 03 Đài Bình Xun, Giao Thủy, Thƣờng Tín có tỷ lệ biên chế có trình độ đại học khá cao. Cụ thể Đài Bình Xun là 83,33%; Đài Thƣờng Tín là 75%. Cịn Đài Giao Thủy 58,3%; Đài Chi Lăng chỉ 26% biên chế có trình độ Đại học.

Đánh giá về năng lực chuyên môn trong hoạt động báo chí của đội ngũ phóng viên ĐTT-TH huyện.

Nhà báo Hồng Thị Tƣơi, Trƣởng phịng Phát thanh Đài PT-TH Lạng Sơn cho rằng: “Hiện nay, các ĐTT -TH huyện làm tin, bài chuyên nghiệp không thua kém so với anh em phóng viên Đài tỉnh. Trang thiết bị kỹ thuật ở Đài huyện cũng được trang bị khá đầy đủ, hệ thống phòng thu, phần mềm thu âm, máy dựng phát thanh số được đầu tư đảm bảo chất lượng khi phát sóng. Về quy mô, các Đài huyện không đầu tư lớn về quy mô nhưng tập trung đầu tư về chiều sâu. Nghĩa là đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành về báo chí và các nghiệp vụ khác, rồi mua sắm thiết bị phục vụ cho hoạt động chuyên môn cũng chuyên nghiệp hơn”. [Phụ lục 4, tr 154].

Nhận xét về năng lực chuyên môn hoạt động trên lĩnh vực Truyền hình, nhà báo Trịnh Xuân Lộc, Trƣởng Phòng Thời sự Đài PT-TH tỉnh Nam Định nhận xét: “Có thể nói, nhiều phóng viên ở Đài huyện hiện nay đã trở

thành cộng tác viên thường xuyên, có bút lực tốt, cung cấp kịp thời cho đài, báo tỉnh những tác phẩm báo viết, báo nói, báo hình có chất lượng, một số tác phẩm đoạt giải cao ở giải báo chí và các giải khác hàng năm do Hội Nhà báo tỉnh Nam Định tổ chức. Có nhiều người hiện nay có trình độ bằng cấp khá cao, Đài huyện có nhiều phương tiện hiện đại, theo tơi nghĩ không thua kém đồng nghiệp Đài tỉnh” [Phụ lục 4, tr 155].

* Trang thiết bị phát thanh và truyền hình - Trang thiết bị phát thanh

Đài Truyền thanh huyện Bình Xuyên: Năm 2008, huyện đƣợc đầu tƣ

mua sắm bộ dựng phát thanh số sử dụng phần mềm audition 3.0 và máy phát sóng FM 300W đảm bảo độ phủ sóng 100% tới các xã. Đài có 01 máy ghi âm chun dụng để phóng vấn phát thanh. Phịng thu đƣợc đâu tƣ xây dựng cơ bản đạt yêu cầu.

Đài Truyền thanh – Truyền hình huyện Chi Lăng: Năm 2008 Đài đƣợc đầu tƣ bộ dựng phát thanh số, sử dụng phầm mềm ghi âm và dựng audition 1.5. Cũng trong năm này, Đài đƣợc Đài Phát thanh- Truyền hình tỉnh đầu tƣ máy FM 1000W cho trạm trung tâm huyện, huyện hỗ trợ kinh phí trang bị các cụm loa khơng đặt tại các xã trong huyện. Đài có 02 máy ghi âm chuyên dụng. Phòng thu đạt yêu cầu.

Đài Phát thanh – Truyền hình huyện Giao Thủy: Năm 2003 Đài đƣợc

đầu tƣ bộ dựng phát thanh số với phần mềm Adobe Primiere 6.5. Máy phát sóng 300W đảm bảo phủ sóng 100% địa bàn xã. Đài có 5 máy ghi âm. Phòng thu đạt yêu cầu thu thanh.

Đài Truyền thanh huyện Thường Tín:Năm 2005 Đài đƣợc đầu tƣ bộ

dựng phát thanh số, sử dụng phần mềm Adobe Primiere 6.5. Năm 2014, Đài Truyền thanh Thƣờng Tín tiếp tục đầu tƣ mua mới máy phát sóng FM cơng suất 600W(Trƣớc đó dùng máy 500W), đầu tƣ thêm bộ dựng phát thanh số sử dụng phầm mềm dựng và thu âm Audition 6.0. Đài có 03 máy ghi âm di động, phòng thu đạt yêu cầu thu âm.

Bảng 2.2. Cơng suất máy phát sóng và diện phủ sóng phát thanh

TT Đơn vị Máy ghi âm Bộ dựng phát thanh Máy phát sóng FM Phủ sóng 1 Bình Xun 1 01 300W 100% 2 Chi Lăng 2 01 1.000W 100% 3 Giao Thủy 5 01 300W 100% 4 Thƣờng Tín 3 02 600W 100%

Nguồn: Đài các huyện Bình Xuyên, Chi Lăng , Giao Thủy, Thường Tín(2016), Báo cáo hoạt động năm 2016

- Trang thiết bị truyền hình

Đối với hệ thống và trang thiết bị truyền hình, theo báo cáo của các Đài, thì trang thiết bị truyền hình của Đài Giao Thủy đƣợc đầu tƣ sớm nhất(năm 2003), tiếp theo Đài Thƣờng Tín(năm 2005), Đài Bình Xun và Đài Chi Lăng (năm 2008). Khi đó Trang thiết bị các Đài đƣợc đầu tƣ chỉ có máy quay, cịn hệ thống dựng truyền hình từ năm 2008 trở lại đây các Đài mới đƣợc đầu tƣ. Trƣớc đó thì các Đài huyện phải quay xong rồi mang băng lên tận Đài tỉnh/thành phố để dựng. Hiện nay với sự phát triển của cơng nghệ, các Đài huyện gửi tin, phóng sự lên Đài tỉnh/thành phố qua hệ thống đƣờng truyền nội bộ hoặc Email.

Hiện nay, với sự phát triển của các Đài PT-TH tỉnh/thành phố kéo theo đó là sự phát triển mảng truyền hình của các ĐTT-TH cấp huyện, bởi Đài cấp huyện là cộng tác viên đắc lực đối với các Đài tỉnh. Do đó trang thiết bị truyền hình của các huyện cũng đƣợc đầu tƣ nhiều hơn, hiện đại hơn.

Bảng 2.3. Máy quay, bộ dựng hình, máy phát sóng truyền hình và diện phủ sóng TT Đơn vị Máy Quay Bộ dựng hình Máy phát sóng Diện phủ sóng 1 Bình Xuyên 2 01 0 0

2 Chi Lăng 2 01 - 4 máy 300W

- 01 máy 50W 100%

3 Giao Thủy 3 01 0 0

Trong 4 Đài khảo sát, có Đài TH-TH Chi Lăng là có phát lại truyền hình nên cơ sở vật chất, trang thiết bị truyền hình có sự khác biệt hơn, cụ thể:

Trạm trung tâm tại thị trấn Đồng Mỏ gồm: Nhà trạm xây dựng lại từ năm 2000, diện tích 60m. Có 02 máy phát hình cơng suất 300W. Cột anten tam giác 3000 x 3000 x 300 dây néo cao 30m .

Trạm xã Hịa Bình: Nhà trạm xây dựng năm 1998, diện tích 60m. Có 01 máy phát hình cơng suất 300W. Cột Anten tam giác 300 x 300 x 300 cao 30m.

Trạm xã Gia Lộc: Nhà trạm xây dựng năm 2003, diện tích 40m. Có 01 máy phát hình cơng suất 300W. Cột Anten tam giác 300 x 300 x 300 cao 30m.

Trạm xã Chiến thắng: Nhà trạm xây dựng năm 2001, diện tích 60m. Có 01 máy phát hình cơng suất 300W. Cột Anten tam giác 300 x 300 x 300 cao 30m.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng 002 (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)