CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Kính thƣa ơng/bà!

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng 002 (Trang 155 - 180)

- Về mức chi trả nhuận bút 01 Trƣởng Đà

8. Các chuyên mục đƣợc duy trì hàng tuần của các Đài Truyền thanh– Truyền hình cấp huyện

CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Kính thƣa ơng/bà!

Kính thƣa ơng/bà!

Nhằm đánh giá đúng thực trạng về vai trò của hệ thống Đài truyền thanh – Truyền hình cấp huyện; tìm ra giải pháp tích cực giúp cơ quan chức năng chỉ đạo, định hƣớng đầu tƣ phát triển hợp lý, phát huy tối đa thế mạnh vốn có của Đài truyền thanh- Truyền hình cấp huyện, tơi đang thực hiện đề tài “Vai trị Đài Truyền thanh-Truyền hình cấp huyện trong hệ thống phát

thanh - truyền hình hiện nay”.

Để có những cứ liệu khoa học, tôi thực hiện phỏng vấn sâu đối với lãnh đạo một số Sở Thông tin và Truyền thông, Đài tỉnh/thành phố, UBND huyện và cán bộ làm công tác quản lý Đài cấp huyện. Rất mong quý vị dành chút thời gian và vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây:

CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU

* Lãnh đạo Đài huyện

Câu 1: Theo ơng (bà) chƣơng trình phát thanh của Đài Truyền thanh - Truyền hình cấp huyện hiện nay cịn những hạn chế gì về nội dung và hình thức thể hiện?

Câu 2: Theo Thơng tƣ liên tịch số 17 ngày 27/7/2010 của Bộ Thông tin Truyền thơng và Bộ Nội, thì hiện nay Đài Truyền thanh - Truyền hình hoặc Đài Truyền thanh cấp huyện là cơ quan tuyên truyền của Đảng bộ, chính quyền huyện, chịu sự quản lý bởi ba đầu mối khác nhau đó là: quản lý trực tiếp của UBND cấp huyện; quản lý Nhà nƣớc của Sở Thông tin Truyền thông; hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật của Đài PT-TH cấp tỉnh. Theo ông (bà), cơ chế quản lý này có bất cập, chồng chéo hay khơng? Vì sao?

Câu 3: Theo ông bà, trong thời gian tới để phát triển Đài Truyền thanh - Truyền hình thì các cơ quan chun mơn cần làm những gì?

* Lãnh đạo UBND huyện

Câu 4: Là cơ quan lãnh đạo trực tiếp, ông(bà) đánh giá thế nào về vai trò và hiệu quả hoạt động của Đài Truyền thanh- Truyền hình cấp huyện đối với việc phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng thời gian qua?

Câu 5: Trong xu thế tồn cầu hố các phƣơng tiện truyền thông đại chúng hiện nay, có ý kiến cho rằng: khơng nhất thiết phải đầu tƣ phát triển Đài truyền thanh - Truyền hình cấp huyện, quan điểm của ông (bà) về vấn đề này nhƣ thế nào?

* Lãnh đạo Phịng chun mơn Đài PT-TH tỉnh/thành phố

Câu 6: Ông (Bà) đánh giá thế nào về sự phát triển kể cả quy mơ và hình thức hoạt động và vai trị Đài Truyền thanh – Truyền hình cấp huyện trong hệ thống phát thanh truyền hình thời gian qua?

Câu 7: Đài truyền thanh cấp huyện có sự đóng góp nhƣ thế nào về số lƣợng tin, bài trong cơ cấu các chƣơng trình thời sự hàng ngày và Trang địa phƣơng của Đài PT-TH tỉnh/thành phố? Thƣa ông/bà?

* Lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông

Câu 8. Với vai trò là cơ quan quản lý Nhà nƣớc, ông bà đánh giá nhƣ thế nào về hoạt động của Đài Truyền thanh – Truyền hình cấp huyện trong thời gian qua?

Câu 9. Trong xu thế tồn cầu hố các phƣơng tiện truyền thông đại chúng hiện nay, có ý kiến cho rằng: khơng nhất thiết phải đầu tƣ phát triển Đài truyền thanh cấp huyện, quan điểm của ông (bà) về vấn đề này nhƣ thế nào? Xin chân thành cảm ơn!

Xin q vị vui lịng cho biết một số thơng tin: - Họ và tên:

- Chức danh: - Đơn vị công tác: - Số điện thoại:

Phụ lục 4

TỔNG HỢP NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU

* Lãnh đạo Đài cấp huyện

Câu 1: Theo ơng (bà) chương trình phát thanh của Đài truyền thanh huyện hiện nay còn những hạn chế gì về nội dung và hình thức thể hiện?

Ông Đỗ Danh Trứ- Trƣởng Đài Phát thanh – Truyền hình huyện Giao Thủy: “Hoạt động của Đài huyện thời gian qua có nhiều tiến bộ, phát huy

hiệu quả trong cơng tác tun truyền, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương. Song, có lúc thơng tin phục vụ nhiệm vụ chính trị còn chậm, một số tin bài chất lượng chưa cao, Đài chưa xây ựng được chuyên mục người tốt việc tốt.”

Ông Nguyễn Trọng Bộ, Trƣởng Đài Truyền thanh huyện Thƣờng Tín:

“Thực tế thời gian qua, khơng ít thơng tin trên đài chưa thật sự mang đến “thông tin” cần thiết cho thính giả. Chính vì vậy, địi hỏi đài huyện phải không ngừng cải tiến chất lượng hoạt động, khơng thể bằng lịng với những gì đã làm được, mới xứng đáng là bạn đồng hành và có chỗ đứng vững chắc trong lịng người dân”.

Ơng Lê Duy Cƣờng, Trƣởng ĐTT-TH huyện Chi Lăng: “Cơng bằng mà nói, hoạt động của Đài vẫn còn nhiều hạn chế. Do điều kiện tự nhiên là địa bàn vùng núi, đi lại rất khó khăn, nên nội dung chương trình phát thanh địa phương chưa phản ánh một cách sâu rộng và kịp thời các sự kiện diễn ra. Số lượng tin bài và số lượng chương trình khơng được nhiều và phong phú như các địa phương khác. Hiện tại trung bình mỗi chương trình chúng tơi chỉ có 8 tin, 01 bài và 01 bài chuyên mục, trong đó các bài chuyên mục thường sử dụng bài sưu tầm trên báo hoặc các văn bản chỉ đạo của huyện, thành phố. Hơn nữa, do hạn hẹp về tinh tế, một tuần Đài chúng tôi xây dựng

3 chương trình gốc, tức là cách một ngày có một chương trình,cịn đâu là phát lại nên tính thời sự rất bị hạn chế”.

Ơng Nguyễn Khả Hồn, Trƣởng ĐTT huyện Bình Xun: “Nội dung

thơng tin của Đài ngày càng đa dạng hơn. Tuy nhiên, thông tin phản ánh mặt trái và chống tiêu cực chưa nhiều, có nhiều nguyên nhân do năng lực của phóng viên hạn chế, cũng có những việc Đài chịu áp lực từ phía lãnh đạo cấp trên. Bên cạnh đó, do kinh phí có hạn, nên những xã xa trung tâm lượng thông tin thiếu thường xuyên và thông tin chưa nhiều”

Câu 2: Theo Thông tư liên tịch số 17 ngày 27/7/2010 của Bộ Thông tin Truyền thơng và Bộ Nội, thì hiện nay Đài Truyền thanh - Truyền hình hoặc Đài Truyền thanh cấp huyện là cơ quan tuyên truyền của Đảng bộ, chính quyền huyện, chịu sự quản lý bởi ba đầu mối khác nhau đó là: quản lý trực tiếp của UBND cấp huyện; quản lý Nhà nước của Sở Thông tin Truyền thông; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật của Đài PT-TH cấp tỉnh. Theo ông (bà), cơ chế quản lý này có bất cập, chồng chéo hay khơng? Vì sao?

Ông Nguyễn Trọng Bộ, Trƣởng ĐTT huyện Thƣờng Tín: “Cơ chế quản lý Theo Thông tư liên tịch số 17 ngày 27/7/2010 của Bộ Thông tin Truyền thơng và Bộ Nội vụ rất khó cho đài huyện trong việc tham mưu về mọi mặt, bởi các đơn vị quản lý chưa có sự phối hợp chặt chẽ với nhau… Do vậy, rất cần một cơ chế thống nhất và đồng bộ trong việc xây dựng bộ máy tổ chức và hoạt động đối với ĐTT-TH cấp huyện” .

Ông Lê Duy Cƣờng, Trƣởng ĐTT-TH Chi Lăng: “Thực tế cho thấy, cơ

chế này xem ra khó quản lý và khó phát huy hiệu quả,vì cùng một tổ chức mà có đến ba nơi quản lý thì rất khó tập trung và thiếu chiều sâu. Thực sự nếu muốn làm tốt cơng tác quản lý, địi hỏi mỗi cơ quan, đơn vị liên quan phải phát huy được tinh thần trách nhiệm rất cao”

Ông Đỗ Danh Trứ - Trƣởng Đài Phát thanh – Truyền hình huyện Giao Thủy: “Trước đây, ĐTT-TH huyện do Đài PT-TH tỉnh quản lý theo hệ thống

dọc. Cơ chế này có nhiều ưu thế. Bởi nó tập trung vào một đầu mối. Đài PT- TH tỉnh sẽ quản lý tồn bộ về con người, tài chính, chun mơn và cả về mặt Nhà nước. Đài tỉnh đủ điều kiện làm được điều đó. Tuy nhiên, hiện nay việc quản lý theo Thông tư 17, UBND huyện quản lý về con người, tài chính nhưng thiếu điều kiện kiểm tra về chuyên môn, Sở Thông tin và Truyền thông quản lý Nhà nước nhưng gần như ít có sự tác động, hỗ trợ nào. Quan hệ giữa Đài PT-TH tỉnh và ĐTT-TH huyện hiện nay gần như chỉ là mối quan hệ cộng tác, hỗ trợ, chưa tác động sâu về mặt vật chất, kỹ thuật. Theo chúng tơi, mơ hình quản lý này thưa thật phù hợp.

Câu 3: Để các Đài Truyền thanh – Truyền hình cấp huyện phát huy tốt vai trò và hiệu quả hoạt động, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị ở địa phương, theo ông (bà) trong thời gian tới Nhà nước và các ngành liên quan cần có giải pháp như thế nào ?

Ơng Đỗ Danh Trứ, Trƣởng ĐTT huyện Giao Thủy: “Bộ thông tin truyền thông cần xem xét công nhận Đài huyện là cơ quan báo chí, các đồng chí lãnh đạo và PV đài nếu đủ điều kiện, tiêu chuẩn phải được cấp thẻ nhà báo, đảm bảo tốt trong hoạt động tác nghiệp. Bởi vì quan điểm của Đảng ta hiện nay tất cả các hoạt động đều hướng mạnh về cơ sở, tại sao chúng ta còn phân biệt cấp tỉnh trở lên mới là cơ quan báo chí, cịn cấp huyện lại không được. Như thế là chưa hợp lý, chưa công bằng”

Lê Duy Cƣờng, Trƣởng ĐTT-TH huyện Chi Lăng: “Bộ thông tin truyền thông cần xem xét về chức năng, nhiệm vụ, hoạt động mang tính đặc thù, để công nhận ĐTT-TH cấp huyện là cơ quan báo chí. Bởi ĐTT-TH huyện là cơ quan tuyên truyền của một cấp chính quyền, hoạt động của ĐTT-TH huyện hiện tại khơng khác gì một cơ quan báo phát thanh như đài

phát thanh của tỉnh, nhưng không được cơng nhận là cơ quan báo chí sẽ dẫn đến nhiều thiệt thịi, cụ thể nhất là trong tác nghiệp của phóng viên” .

Ông Nguyễn Trọng Bộ, Trƣởng ĐTT Thƣờng Tín: “Hoạt động của Đài cấp huyện hiện nay cịn nhiều khó khăn cho nên ngoài việc quan tâm hơn về hỗ trợ kinh phí, biên chế cho ngành, theo tơi một việc rất quan trọng nữa đó là đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực chun môn giỏi và yêu nghề. Muốn vậy, các cấp ủy Đảng, chính quyền cần phải xác định thật rõ khi có dự kiến phân cơng, ln chuyển cán bộ,... phải nhìn lại, phải xem lại sự lãnh đạo, sự quan tâm của mình về vai trị và tầm quan trọng của Đài cấp huyện để có hướng chỉ đạo và đầu tư cho xứng đáng”.

* Lãnh đạo UBND huyện

Câu 4: Là cơ quan lãnh đạo trực tiếp, ông(bà) đánh giá thế nào về vai trò và hiệu quả hoạt động của Đài Truyền thanh đối với việc phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương thời gian qua?

- Bà Lê Thị Liễu, Phó Chủ tịch UBND huyện Thƣờng Tín(Hà Nội):

Theo tơi nghĩ, cho đến thời điểm hiện nay và cả sau này, Đài huyện có một vị trí và vao trị rất quan trọng, là công cụ đắc lực không thể thiếu đối với cấp uỷ, chính quyền địa phương. Bởi vì trong những năm qua Đài huyện có vai trị rất thiết yếu trong việc phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương. Thơng qua các chương trình phát thanh hàng ngày, Đài huyện đã thơng tin kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện; cổ vũ các phong trào thi đua yêu nước; đồng thời phản ánh những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, phịng chống các tệ nạn xã hội. Đài huyện cịn đóng vai trị tích cực và hiệu quả trong công tác thông tin tuyên truyền, cảnh báo về thiên tai, bão lụt; phòng chống dịch bệnh, đảm bảo công tác quốc phòng an ninh ở địa phương.

-Ơng Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Bình Xuyên(Vĩnh Phúc): “Những năm qua Đài huyện đã làm tốt vai trị, chức

năng, nhiệm vụ của mình đó là tun truyền phổ biến chủ trương đường lối của Đảng và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Đài đã xây dựng được khá nhiều chuyên mục gắn với nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn, chẳng hạn như Pháp luật, An tồn giao thơng, Xây dựng nơng thơn mới,… Thông tin của Đài khá đa dạng, phong phú. Nhìn chung, cơng tác tuyên truyền của Đài đã bám sát được nhiệm vụ chính trị của địa phương, gắn liền với các hoạt động lãnh đạo, điều hành của Huyện ủy- HĐND- UBND huyện trong từng thời kỳ. Đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương thì phải nói rằng, cơng tác truyền thanh khơng thể thiếu. Vai trò của ĐTT-TH huyện rất quan trọng, bởi vì đây là một trong những kênh thơng tin có vai trị mở đường cho nhận thức. ĐTT-TH huyện ví như người bắt nhịp cầu trong việc chuyển tải chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, để mọi người được thông, được hiểu. Nếu chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng mà dân khơng hiểu, cán bộ khơng thơng thì cũng khó mà thực hiện. Vì vậy, cơng tác truyền thanh, sự nghiệp truyền thanh theo tơi nó được xem như là người lính tiên phong trong mặt trận tư tưởng. Cho nên, ĐTT-TH cấp huyện đóng vai trị khơng thể thiếu trong lãnh đạo của Đảng và điều hành của Nhà nước ở địa phương.”

-Ơng Trần Quang Nhận, Phó Chủ tịch UBND huyện Giao Thủy(Nam Định): “Đài huyện trong thời gian qua đóng vai trị là cơ quan ngơn luận, là

công cụ tuyên truyền phục vụ nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành phát triền kinh tế - xã hội của huyện. Đảm bảo lượng thông tin hai chiều, chuyển tải chủ trương chính sách từ trên xuống và phản ánh những cách làm hay, cả những hạn chế từ cơ sở. Từ đó góp phần giúp lãnh đạo có thơng tin thêm trong chỉ đạo, điều hành. Đáng nói, đây là cơng cụ tích cực trong việc tuyên

truyền phổ biến về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến nhân dân trên diện rộng”

Câu 5: Trong xu thế tồn cầu hố các phương tiện truyền thơng đại chúng hiện nay, có ý kiến cho rằng: không nhất thiết phải đầu tư phát triển Đài truyền thanh - Truyền hình cấp huyện, quan điểm của ông (bà) về vấn đề này như thế nào?

- Ơng Vi Quang Trung, Phó Chủ tịch UBND huyện Chi Lăng: “Cùng

với xu thế phát triển đi lên của các phương tiện thông tin đại chúng, các loại hình báo chí, thời gian qua, hệ thống ĐTT-TH cấp huyện cũng có những bước phát triển đáng kể. Các ĐTT-TH cấp huyện đã xây dựng được bộ máy tổ chức đủ mạnh, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ cơng tác tun truyền trong tình hình mới. So với trước đây, nguồn nhân lực của các ĐTT-TH đông hơn, được đào tạo khá bài bản, hoạt động linh hoạt, nhạy bén và chuyên nghiệp hơn, đáp ứng yêu cầu thông tin nhanh và hiệu quả. Phải thừa nhận một điều, cùng với các cơ quan báo chí trong tỉnh, ĐTT-TH huyện đã trở thành một kênh thơng tin hữu ích trong việc phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ và chính quyền địa phương” “Nếu là ở các khu đơ thị khơng có khơng gian tĩnh lặng để người ta nghe thông tin trên ĐTT thì quan điểm khơng nhất thiết phải đầu tư phát triển ĐTT-TH huyện có thể là đúng, nhưng vùng nơng thơn, miền núi ở huyện Chi Lăng như chúng tơi thì kênh thơng tin trên truyền thanh vẫn cịn hiệu quả rất là lớn. Tôi nghĩ rằng kênh thông tin trên ĐTT-TH cấp huyện là không thể thiếu được, vẫn còn tác dụng rất là tốt đối với người dân” .

- Ơng Trần Văn Nhận, Phó Chủ tịch UBND huyện Giao Thủy: “ Đài

huyện là cơ quan ngơn luận, là tiếng nói cúa đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong huyện. Thời gian qua, được sự quan tâm của Đài PT-TH tỉnh Nam Định, sự chỉ đạo, quản lý Huyện ủy, UBND huyện, Đài huyện đã từng bước củng cố tổ chức, đào tạo đội ngũ cán bộ phóng viên, nâng cao hiệu qủa hoạt

động. Bằng sự phấn đấu của mình, đội ngũ phóng viên của Đài đã có nhiều tác phẩm chất lượng tốt, đạt giải ở các cuộc thi phát thanh, truyền hình cấp tỉnh. Nhìn chung, hoạt động của Đài huyện đã qua có nhiều tiến bộ, phát huy hiệu quả trong cơng tác tun truyền, góp phẩn thực hiện tốt nhiệm vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng 002 (Trang 155 - 180)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)