Nguyên nhân thành công và hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng 002 (Trang 95 - 99)

- Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước

2.5. Nguyên nhân thành công và hạn chế

- Nguyên nhân thành công

Nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền về vai trị, vị trí và hiệu quả của cơng tác phát thanh - truyền hình có những thay đổi tích cực; Huyện ủy - HĐND - UBND cùng cấp quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trong tổ chức, hoạt động và các ngành, các đoàn thể tích cực phối hợp hoạt động trong công tác tuyên truyền.

Hệ thống văn bản chỉ đạo và hƣớng dẫn tổ chức, quản lý hoạt động của hệ thống Đài Truyền thanh – Truyền hình các cấp tiếp tục đƣợc hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý để củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ và xây dựng cơ chế chính sách cho các Đài hoạt động từng bƣớc đạt hiệu quả.

Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ Đài cấp huyện đƣợc củng cố, phát triển về số lƣợng và nâng cao về chất lƣợng. Công tác tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên đƣợc quan tâm, góp phần thực hiện tốt công tác tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị tại địa phƣơng.

Kinh phí hoạt động của các Đài cũng dần đƣợc tăng lên so với các năm trƣớc, các trang thiết bị kỹ thuật đƣợc đầu tƣ. Từ đó chất lƣợng chƣơng trình đƣợc nâng lên.

- Nguyên nhân hạn chế

So với yêu cầu công việc phải sản xuất chƣơng trình thời sự 15-25 phút mỗi ngày, đội ngũ cán bộ, viên chức của các ĐTT-TH hiện nay không thể đáp ứng một cách hiệu quả nhất. Mỗi ngƣời phải kiêm nhiệm nhiều việc cũng là một trở ngại lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ chun mơn có tính đặc thù là làm báo phát thanh, cũng nhƣ truyền hình. Bên cạnh đó, trình độ của đội ngũ cán bộ không đồng đều. Trong tổng số 53 cán bộ đang công tác tại 4 Đài trong diện khảo sát, có 27 ngƣời (chiếm 50,9%) có trình độ đại học, 26 ngƣời (chiếm 39,1%) có trình độ cao đẳng, trung cấp.

Cơ chế chính sách đãi ngộ hiện nay cịn nhiều bất cập. Điều đáng nói là đến nay chƣa có một văn bản nào quy định mức chi trả nhuận bút chung cho các ĐTT-TH huyện. Vì vậy, các ĐTT-TH phải tự cân đối kinh phí theo cơ chế tự chủ để chi trả cho phóng viên, nên mặt bằng chung là rất thấp. Mức bình quân chung hiện nay, mỗi tin từ 10.000 đến 15.000 đồng, mỗi bài

từ 30.000 đến 50.000 đồng. Đây là một thiệt thòi lớn mà cán bộ viên chức ĐTT-TH cấp huyện phải gánh chịu. Đài Chi Lăng cịn khơng có quy chế chi trả nhuận bút.

Điều kiện hoạt động còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Trong thời gian qua, cơ sở vật chất, trang thiết bị hoạt động của các ĐTT-TH đƣợc tăng cƣờng. Thế nhƣng, do ngân sách Nhà nƣớc cịn khó khăn nên trang thiết bị cho phóng viên nhƣ máy ghi âm chƣa đƣợc đầu tƣ trang bị đầy đủ và đồng bộ. Một số địa phƣơng nhƣ huyện Chi Lăng điều kiện đi lại tác nghiệp rất khó khăn, chi phí lớn, một số xã xa, PV đi lấy tin không thể kịp giờ biên tập trong ngày. Điều này ảnh hƣởng đến hoạt động chuyên môn và khả năng thơng tin nhanh để đảm bảo tính thời sự theo yêu cầu đặt ra.

Bên cạnh nguyên nhân chủ yếu trên, qua tìm hiểu, khảo sát ở các ĐTT-TH cho thấy ngồi những hạn chế về nội dung và hình thức thể hiện chƣơng trình cịn có nguyên nhân là các ĐTT-TH chƣa có sự quyết tâm đầu tƣ để cải tiến chƣơng trình, cịn thỏa mãn với khó khăn bởi cơ chế hiện hành; Một số đồng chí làm cơng tác quản lý lại khơng phải chun mơn báo chí, mà ở chuyên ngành khác.

*Tiểu kết chƣơng 2

Trong chƣơng 2, trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động của 4 Đài cấp huyện, gồm Đài Truyền thanh huyện Bình Xuyên(Vĩnh Phúc), Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện Chi Lăng(Lạng Sơn), Đài Phát thanh - Truyền hình huyện Giao Thủy(Nam Định); Đài Truyền thanh huyện Thƣờng Tín(Hà Nội), tác giả Luận văn đã giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội của các địa phƣơng và lịch sử hình thành phát triển các Đài huyện trong diện khảo sát; hệ thống những nét khái quát nhất về thực trạng hoạt động của các Đài cấp huyện trong lĩnh vực phát thanh và truyền hình. Tuy cịn một khó khăn nhƣng hầu hết các Đài huyện đã có sự nỗ lực rất lớn trong việc đổi mới nội dung và hình thức thể hiện, duy trì đều đặn chƣơng trình phát thanh, giữ cho tiếng nói của Đảng bộ, chuyển tải thơng tin ở ba cấp (Trung ƣơng, Tỉnh/thành phố, huyện) đến đƣợc với đông đảo quần chúng nhân dân ở các vùng nông thôn. Dẫu rằng, Đài cấp huyện chƣa đƣợc công nhận là cơ quan báo chí, nhƣng bằng sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ, phóng viên, các Đài cấp huyện vẫn quyết tâm phấu đấu, ngày càng khẳng định đƣợc vai trị, vị trí của mình, khơng ngừng trƣởng thành và hoạt động ngày càng chuyên nghiệp nhƣ một cơ quan báo Phát thanh thực thụ, góp phần đáng kể vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, đóng góp to lớn vào bƣớc phát triển đi lên của các huyện trong công cuộc đổi mới.

Trong mục cuối của chƣơng này, tác giả đi sâu tìm hiều về quy trình sản xuất sản phẩm phát thanh và truyền hình của các Đài cấp huyện để chỉ ra rằng: Đài cấp huyện không chỉ tiếp âm Đài cấp trên mà có đủ khả năng để sản xuất một chƣơng trình phát thanh độc lập và phối hợp với Đài tỉnh/thành phố để sản xuất những tác phẩm truyền hình chất lƣợng để chuyển đến cơng chúng. Giải pháp nào để đầu tƣ phát triển, giúp các ĐTT-TH cấp huyện thực hiện tốt hơn nữa chức năng, nhiệm vụ của mình sẽ đƣợc tác giả đề cập trong chƣơng 3 của Luận văn.

Chƣơng 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐÀI TRUYỀN THANH – TRUYỀN HÌNH CẤP HUYỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng 002 (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)