Giải pháp, khuyến nghị nâng cao chất lƣợng hoạt động ở các Đài Truyền thanh Truyền hình cấp huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng 002 (Trang 107 - 118)

- Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước

3.2. Giải pháp, khuyến nghị nâng cao chất lƣợng hoạt động ở các Đài Truyền thanh Truyền hình cấp huyện

Đài Truyền thanh - Truyền hình cấp huyện

3.2.1.Giải pháp chung

- Tăng cường sự lãnh đạo đối với Đài cấp huyện

Quan điểm có tính nhất qn về vai trị của báo chí đối với sự nghiệp cách mạng đã đƣợc Đảng ta khẳng định xuyên suốt qua tất cả các văn kiện của Đảng. Cơng tác báo chí là một bộ phận cấu thành hữu cơ trong bộ máy hoạt động của Đảng, là yếu tố quan trọng trong hoạt động tƣ tƣởng, lý luận. Báo chí cịn là vũ khí xung kích trên mặt trận tƣ tƣởng, lý luận. Báo chí có vai trị quan trọng đối với công tác tƣ tƣởng, lý luận và tổ chức. Vì vậy, báo chí phải đƣợc đặt dƣới sự lãnh đạo toàn diện và trực tiếp của Đảng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá X) về Công tác tƣ tƣởng, lý luận và báo chí trƣớc yêu cầu mới, Đảng ta một lần nữa khẳng định: “Báo chí là tiếng nói của Đảng, Nhà nƣớc, của tổ chức chính trị- xã hội và là diễn đàn của Nhân dân, đặt dƣới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng,

sự quản lý của Nhà nƣớc và hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật” [

Error! Reference source not found., tr.42].

Tuy chƣa đƣợc công nhận là cơ quan báo chí, nhƣng trong thực tế hệ thống ĐTT-TH cấp huyện luôn đƣợc xem là một bộ phận cấu thành không thể tách rời trong hệ thống phát thanh- truyền hình Việt Nam. Là phƣơng tiện truyền thơng đại chúng, ĐTT-TH huyện nói chung và hệ thống ĐTT-TH cấp huyện ở 4 huyện khảo sát nói riêng, chính là cơng cụ tun truyền của Đảng, Nhà nƣớc và là diễn đàn của Nhân dân địa phƣơng. Cho nên, hệ thống này cũng nằm trong đòi hỏi tất yếu phải đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nƣớc. Có nhƣ thế, hệ thống ĐTT-TH cấp huyện mới có điều kiện phát triển và phát triển đúng định hƣớng, đóng góp đắc lực cho nhiệm vụ chính trị ở địa phƣơng; ngăn ngừa và hạn chế tối đa tình trạng phản ánh sai lệch chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, đi ngƣợc với lợi ích của Nhân dân.

Là công cụ tuyên truyền của Đảng, Nhà nƣớc và là diễn đàn của Nhân dân địa phƣơng, hơn bao giờ hết, hệ thống ĐTT-TH cấp huyện cần phải có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và quản lý sâu sát của Nhà nƣớc và chính quyền các cấp, trực tiếp là Huyện ủy, UBND huyện. Để thực hiện tốt vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nƣớc đối với hệ thống ĐTT- TH cấp huyện; Huyện uỷ, UBND huyện cần có định hƣớng chỉ đạo quy hoạch, xây dựng kế hoạch tổng thể cho việc đầu tƣ phát triển sự nghiệp truyền thanh - truyền hình gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trong từng nhiệm kỳ và kế hoạch hàng năm. Trên cơ sở đó, hàng năm có kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, từng bƣớc hoàn thiện hệ thống ĐTT-TH huyện và mạng lƣới trạm truyền thanh xã thị trấn; đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng, cũng nhƣ nhiệm vụ chuyên môn của ngành dọc phát thanh, truyền hình.

Để tiếp tục khẳng định vai trị vị trí của hệ thống ĐTT-TH cấp huyện trong thời kỳ đổi mới, tạo ra những tác động tích cực cho cơng cuộc xây dựng, phát triển đất nƣớc, điều quan trọng nhất đối với hệ thống báo chí nói chung và ĐTT-TH cấp huyện nói riêng là phải tiếp tục nâng cao chất lƣợng nội dung và hình thức thể hiện. Muốn vậy, cần phải tăng cƣờng sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nƣớc theo quan điểm phát triển phải đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng. Muốn quản lý tốt, nhất thiết cần phải có một cơ chế kiểm tra, giám sát thật chặt chẽ và linh hoạt. Điều đó sẽ giúp cho hệ thống ĐTT-TH cấp huyện thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và hoạt động đúng định hƣớng. Sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng không những không làm hạn chế việc thơng tin, tun truyền mà cịn là điều kiện để báo chí thực hiện tốt hơn vai trị, nhiệm vụ của mình đối với xã hội.

Đi đơi với sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời tăng cƣờng hoạt động quản lý của bộ máy Nhà nƣớc các cấp, các ngành và các địa phƣơng. Sự lãnh đạo của Nhà nƣớc một mặt vừa kiểm tra quản lý hoạt động của ĐTT- TH cấp huyện theo khuôn khổ của pháp luật, vừa kịp thời bổ sung, điều chỉnh cơ chế pháp lý gắn với đầu tƣ phát triển nguồn lực về con ngƣời, về cơ sở vật chất, trang thiết bị. Đây là điều kiện “cần” và “đủ” để hệ thống Đài Truyền thanh – Truyền hình cấp huyện hoạt động tốt hơn và hiệu quả cao hơn.

Vì vậy, tăng cƣờng sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nƣớc với những biện pháp cụ thể, những cơ chế, chính sách hợp lý và hiệu quả, sẽ giúp cho báo chí nói chung và hệ thống ĐTT-TH huyện nói riêng có điều kiện ngày càng nâng cao năng lực phục vụ nhân dân, phục vụ đất nƣớc trong sự nghiệp đổi mới theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Công tác quản lý Nhà nƣớc về báo chí địi hỏi sự góp sức của nhiều cấp, nhiều ngành, từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, trong đó sự lãnh đạo quản lý của Đảng và Nhà nƣớc ở địa phƣơng đóng vai trị quan trọng.

Sự quan tâm toàn diện về mọi mặt và đồng bộ của cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng, của cơ quan quản lý Nhà nƣớc và cơ quan hƣớng dẫn về chuyên môn là yếu tố quan trọng và là điều kiện không thể thiếu giúp hệ thống ĐTT-TH cấp huyện hoạt động đúng định hƣớng, chuyên nghiệp và hiệu quả.

- Đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo truyền thơng

Nói đến phát triển truyền thơng đại chúng là nói đến cả hai mặt quy mô và chất lƣợng. Chất lƣợng của hệ thống truyền thơng đại chúng thể hiện ở tính chất hợp lý của hệ thống, khả năng cung cấp thông tin, dịch vụ một cách đúng đắn, kịp thời, đáp ứng nhu cầu rộng lớn của Nhân dân. Hệ thống đó phải đủ bản lĩnh và khả năng để nhận thức đúng đắn các sự kiện,... hƣớng dẫn, định hƣớng dƣ luận xã hội tích cực. Chất lƣợng của hệ thống truyền thông đại chúng cũng thể hiện ở sự đa đạng, phong phú về hình thức và nội dung thông tin, khả năng phát hiện và đánh giá đúng những nhân tố mới xuất hiện .

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chính trị phải làm chủ. Đường

lối chính trị đúng thì các việc khác mới đúng được. Cho nên các báo chí của ta đều phải có đường lối chính trị đúng” [29, tr.414].

Thế nhƣng, thực tế cho thấy ở hầu hết các huyện, cấp ủy, chính quyền chƣa quan tâm nhiều đến việc định hƣớng nội dung tun truyền, cịn khốn trắng cho lãnh đạo ĐTT-TH huyện. Vì vậy, vai trị lãnh đạo, quản lý của cấp ủy Đảng ở địa phƣơng chƣa thật sự đúng mức, điều này ít nhiều ảnh hƣởng đến chất lƣợng và hiệu quả tuyên truyền của Đài huyện.

Từ thực trạng trên, vấn đề đặt ra trong thời gian tới, cấp ủy Đảng cần tăng cƣờng hơn nữa công tác chỉ đạo, định hƣớng nội dung tuyên truyền. Định kỳ hàng tháng cần tổ chức họp với các cơ quan trong khối khoa giáo để kịp thời thông tin những vấn đề trọng tâm, để Đài huyện và các cơ quan có liên quan chủ động xây dựng kế hoạch tuyên truyền sát với nhiệm vụ chính

trị của Đảng bộ, từ đó kịp thời thơng tin, định hƣớng tuyên truyền về các vấn đề có tính nhạy cảm, tránh tình trạng quản lý công tác tuyên truyền theo kiểu áp đặt một chiều hay quy chụp trách nhiệm khi thông tin phản ánh về những vấn đề tiêu cực và mặt trái của xã hội. UBND huyện thực hiện tốt quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin, nhằm hỗ trợ cho ĐTT-TH trong việc đảm bảo tính chủ động, kịp thời và thông tin đạt chất lƣợng.

Cấp ủy Đảng và chính quyền cũng cần có định hƣớng chỉ đạo các cơ quan ban, ngành, đoàn thể tăng cƣờng phối hợp với Đài huyện trong ký kết trách nhiệm phối hợp xây dựng các chuyên mục tuyên truyền cho đoàn thể, tham gia cộng tác thƣờng xuyên với Đài huyện, nhằm góp phần đa dạng nội dung các chƣơng trình phát thanh, truyền hình đáp ứng nhu cầu nắm bắt thơng tin của các nhóm đối tƣợng công chúng.

- Xây dựng cơ chế chính sách đãi ngộ phù hợp

Về chế độ nhuận bút, các Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Tài chính, Đài PT-TH tỉnh/thành phố và các đơn vị liên quan có đủ thẩm quyền sớm đề xuất Bộ Thông tin và Truyền thông và với UBND các tỉnh/thành phố ban hành quyết định, hƣớng dẫn cụ thể về khung nhuận bút áp dụng cho Đài cấp huyện. Bởi từ trƣớc đến nay, các tỉnh/thành phố chƣa có quy định nào mang tính pháp lý làm cơ sở để các ĐTT-TH cấp huyện thực hiện. Trong khi đó, Cổng thơng tin điện tử của UBND tỉnh/thành phố và Trang thông tin điện tử của các Sở, Ngành và UBND các huyện mới hình thành nhƣng quy định chi trả nhuận bút khá cao.

- Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất, năng lực đội ngũ cán bộ, viên chức

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi

công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”

[Error! Reference source not found., tr.22]. Bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp trong sáng là một trong những phẩm chất hàng đầu đối

với đội ngũ làm cơng tác báo chí. Trong giai đoạn hiện nay, để hồn thành trọng trách của mình trƣớc Đảng, trƣớc Nhân dân, ngƣời làm báo địi hỏi có năng lực nghề nghiệp vững vàng, phải có sự năng động, nhạy bén trong nắm bắt và xử lý thông tin.

Muốn vậy, cấp ủy Đảng và chính quyền ở địa phƣơng quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý, biên tập viên và phóng viên ĐTT-TH huyện cả về trình độ lý luận chính trị và chun mơn nghiệp vụ báo chí. Đối với các Đài còn thiếu Phát thanh viên, phải xúc tiến ngay việc tìm kiếm, tạo nguồn và cử đi đào tạo, bồi dƣỡng tại các trƣờng nghiệp vụ PT-TH, đảm bảo nguồn nhân lực để thực hiện các chƣơng trình phát thanh một cách phong phú, sinh động, hấp dẫn công chúng, khắc phục tình trạng chắp vá chỉ có một PTV thể hiện chƣơng trình. Đối với cán bộ kỹ thuật nhất thiết phải qua đào tạo chuyên ngành, đảm bảo việc khai thác, vận hành và sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin một cách hiệu quả trong hoạt động chuyên môn.

Đối với hệ thống ĐTT-TH cấp huyện hiện nay, do số lƣợng biên chế cịn ít, khơng đáp ứng với u cầu nhiệm vụ chun mơn, do đó mỗi cán bộ nhân viên phải nêu cao ý thức tự học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ theo phƣơng châm “biết nhiều việc, giỏi một việc”, để có thể cùng nhau gánh vác, san sẻ cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

- Phát huy vai trò, trách nhiệm cá nhân

Hoạt động báo chí nói chung và hoạt động của ĐTT-TH cấp huyện nói riêng là hoạt động mang tính tập thể. Sản phẩm của Đài là sản phẩm mang dấu ấn của tập thể rất cao. Vì vậy, vấn đề đặt ra là mỗi cá nhân phải biết phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm và ý thức tập thể, phải cộng đồng trách nhiệm, hợp tác, đồn kết gắn bó với nhau, trong đó cán bộ lãnh đạo quản lý của Đài phải là trung tâm đoàn kết nội bộ, có khả năng điều phối

cơng việc và đoàn kết tập hợp, phát huy tối đa sức mạnh của tập thể. Muốn vậy, từng vị trí cơng việc phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

Phát huy vai trò, trách nhiệm của Ban lãnh đạo Đài: Trong bất kỳ cơ

quan, tổ chức nào, Ban lãnh đạo mà trực tiếp là thủ trƣởng đơn vị ln đóng vai trị quan trọng, quyết định mọi hoạt động của đơn vị. Do đó, Ban lãnh đạo, đứng đầu là Trƣởng đài phải là ngƣời có lập trƣờng, quan điểm vững vàng, nắm vững pháp luật, giỏi chun mơn, có năng lực quản lý, điều hành, có uy tín và am hiểu nghiệp vụ báo chí. Trƣởng đài đóng vai trị điều phối toàn bộ các hoạt động của đơn vị, cho nên phải hiểu rõ năng lực chuyên mơn của cán bộ, nhân viên, từ đó phân cơng giao việc rõ ràng, kịp thời động viên khích lệ tinh thần, tạo tâm lý phấn khởi để các thành viên hăng say trong công việc.

Chủ động xây dựng kế hoạch tuyên truyền, định hƣớng công việc cho phóng viên bám sát các vấn đề trọng tâm, đảm bảo nội dung tuyên truyền đi đúng định hƣớng. Hàng tuần, nên duy trì cuộc họp các thành viên trong Đài để thống nhất nội dung tuyên truyền và kế hoạch hoạt động của đơn vị. Đối với các vấn để có tính nhạy cảm, phản ánh đấu tranh chống tiêu cực, Trƣởng đài phải thể hiện quan điểm, chính kiến rõ ràng, mạnh dạn bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cái đúng, ln đồng hành với phóng viên về nội dung tuyên truyền, phản ánh; dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Có nhƣ thế thì cơng tác đấu tranh chống tiêu cực trên ĐTT-TH mới phát huy hiệu quả, đáp ứng sự quan tâm, mong đợi của cơng chúng.

Nâng cao vai trị, trách nhiệm của Biên tập viên và phóng viên: BTV

và PV là hai vị trí đóng vai trị quyết định đến nội dung và chất lƣợng chƣơng trình phát thanh của Đài. Để có đủ số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng tin bài phục vụ cho sản xuất chƣơng trình, địi hỏi lực lƣợng PV phải hết sức năng động, nhạy bén, nhiệt tình với cơng việc. Các đề tài, vấn đề đƣợc Trƣởng đài phân cơng, địi hỏi PV phải thƣờng xun sát với cơ sở, sát với

thực tế cuộc sống, nhất là hoạt động lao động sản xuất của Nhân dân, bởi đây là nguồn tƣ liệu dồi dào và phong phú nhất. Qua đó, kịp thời phát hiện, nắm bắt và phản ánh đƣợc hơi thở cuộc sống trong từng chƣơng trình phát thanh. Do biên chế phân bổ cho các Đài huyện hiện nay cịn ít, cho nên vấn đề đặt ra là các thành viên trong Đài cần thực hiện phƣơng châm mỗi ngƣời làm việc bằng hai, mỗi ngƣời giỏi một việc biết nhiều việc, để cùng nhau gánh vác công việc chung của Đài.

Một khi lực lƣợng PV đã đảm đƣơng đƣợc nguồn “lƣơng thực”, BTV sẽ là ngƣời đóng vai trị đầu bếp, gọt giũa, loại bỏ những “hạt sạn” trong từng tin bài, sắp xếp, cơ cấu tin, bài sao cho hợp lý, hấp dẫn để hồn thiện cơng đoạn cuối cùng của tác phẩm, đem đến cho công chúng những chƣơng trình hay, đáp ứng yêu cầu về mặt nội dung thông điệp cần chuyển tải đến công chúng.

- Phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các thành viên

Sản xuất chƣơng trình là cơng đoạn cuối cùng trong chuỗi sáng tạo và sản xuất chƣơng trình phát thanh, cũng nhƣ các sản phẩm truyền hình. Quy trình sản xuất chƣơng trình phát thanh, truyền hình địi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa lao động cá nhân và lao động tập thể. Một khi PV thể hiện tốt tinh thần trách nhiệm, chủ động sáng tạo ra tác phẩm tốt, BTV khéo léo trong khâu biên soạn, cơ cấu chƣơng trình, nhƣng ở khâu thể hiện (PTV) và khâu kỹ thuật có phần dễ dãi, cẩu thả, sẽ phá sản tồn bộ chƣơng trình. Do đó khi sản xuất chƣơng trình, PTV cần dị bài cẩn thận, thể hiện bài viết hấp dẫn, lôi cuốn ngƣời nghe, cùng với KTV kiểm tra chặt chẻ, khắc phục sai sót trong khâu biên tập; KTV chủ động, nắn nót trong việc dựng lời bình, tiếng động hiện trƣờng và âm nhạc để kết nối chƣơng trình, chắc chắn chƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng 002 (Trang 107 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)