- Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước
2.4.2. Hạn chế của Đài Truyền thanh–Truyền hình cấp huyện
- Về nội dung chương trình
Thời gian qua, mặc dù các ĐTT-TH huyện đã có nhiều nỗ lực trong việc đổi mới nội dung thơng tin và hình thức thể hiện, đạt đƣợc những kết quả quan trọng trong công tác tuyên truyền, tuy nhiên do đội ngũ nhân lực có hạn, nên chất lƣợng chƣơng trình đơi lúc vẫn cịn bộc lộ những hạn chế.
Qua khảo sát ý kiến công chúng ở 4 huyện, kết quả phản hồi nhƣ sau: - Thông tin chậm, chƣa đảm bảo tính thời sự: 23,6%
- Tin bài ít có tính phát hiện: 17,5%
- Thơng tin chƣa có tính định hƣớng và phản biện xã hội: 22,8% - Chƣa giới thiệu đƣợc nhiều nhân tố mới: 22,3%
- Chƣa mạnh dạn đấu tranh chống tiêu cực: 41,8%
Trong thời gian qua, các ĐTT-TH huyện có sự chú trọng đến việc tuyên truyền, giới thiệu gƣơng ngƣời tốt việc tốt, gƣơng tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến đƣợc giới thiệu trên sóng phát thanh. Từ đó, góp phần quan trọng trong việc cổ vũ phong trào thi đua yêu nƣớc, nhân rộng điển hình tiên tiến trong công tác, học tập và lao động sản xuất. Tuy nhiên, trong 4 Đài huyện khảo sát, đến nay chƣa có Đài nào xây dựng đƣợc chuyên mục gƣơng “Ngƣời tốt, việc tốt” phát ổn định trong tuần nhƣ một số chuyên mục khác.
Với sự thiếu vắng chuyên mục “Ngƣời tốt, việc tốt” trên sóng phát thanh là một hạn chế, ít nhiều ảnh hƣởng đến chất lƣợng và sự phong phú, đa dạng của chƣơng trình của các ĐTT-TH huyện.
Trả lời phỏng vấn sâu, Ơng Vi Quang Trung, Phó Chủ tịch UBND huyện Chi Lăng nhận xét: “Hoạt động của Đài huyện thời gian qua có nhiều
tiến bộ, phát huy hiệu quả trong cơng tác tun truyền, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương. Song, có lúc thơng tin phục vụ nhiệm vụ chính trị cịn chậm, một số tin bài chất lượng chưa cao, Đài chưa xây dựng được chuyên mục người tốt việc tốt.” [Phụ lục 4, tr 152].
Ông Nguyễn Trọng Bộ, Trƣởng Đài Truyền thanh huyện Thƣờng Tín:
“Thực tế thời gian qua, khơng ít thơng tin trên Đài chưa thật sự mang đến “thơng tin” cần thiết cho thính giả. Chính vì vậy, địi hỏi Đài huyện phải không ngừng cải tiến chất lượng hoạt động, khơng thể bằng lịng với những gì đã làm được, mới xứng đáng là bạn đồng hành và có chỗ đứng vững chắc trong lòng người dân” [Phụ lục 4, tr 148].
Đánh giá về nội dung các chƣơng trình của ĐTT-TH huyện, Ơng Dƣơng Văn Hƣng, Phó Phịng Địa phƣơng Đài PT-TH Vĩnh Phúc nhận xét: “Quy mô của Đài cấp huyện cần được đầu tư và được tổ chức một cách
chuyên nghiệp và bài bản hơn như: PV, BTV cần nâng cao trình độ viết tin, bài, kỹ thuật phải được chuẩn hóa. Đặc biệt Tin thời sự phải được cập nhật kịp thời, bởi PV, BTV huyện là gần cơ sở nhất, nên cần phải nhanh nhậy, chính xác, kịp thời gửi về Đài tỉnh để phản ánh. Nhiều chương trình của một số Đài cịn đơn điệu, tính chiến đấu chưa cao; các tin bài mang tính phát hiện cịn ít” [Phụ lục 4, tr 157].
- Về tính thời sự của thơng tin
Các ĐTT-TH huyện đã có nhiều nỗ lực trong việc thông tin các sự kiện có tính thời sự diễn ra trong ngày. Tuy nhiên, do đội ngũ phóng viên thiếu hụt so với u cầu cơng việc và điều kiện kinh phí, nên chỉ mới thơng tin kịp thời các sự kiện thời sự quan trọng, còn phần lớn tin tức diễn ra ngày hơm nay đều đƣợc cơ cấu chƣơng trình để phát cho ngày hơm sau.
Trong 4 Đài khảo sát, có 2 Đài là Giao Thủy và Đài Thƣờng Tín là làm chƣơng trình hàng ngày, Đài Bình Xuyên và Chi Lăng hai ngày làm một chƣơng trình. Nhƣ vậy, có tin thời sự phải để đến ngày thứ 3 mới đến đƣợc với thính giả. Đối với tin truyền hình cũng tƣơng tự. Nếu tin sự kiện quan trọng sẽ gửi ngay buổi chiều, tin không quan trọng sẽ gửi ngày hơm sau.
Ơng Lê Duy Cƣờng, Trƣởng ĐTT-TH huyện Chi Lăng nhìn nhận:
“Cơng bằng mà nói, hoạt động của Đài vẫn cịn nhiều hạn chế. Do điều kiện tự nhiên là địa bàn vùng núi, đi lại rất khó khăn, nên nội dung chương trình phát thanh địa phương chưa phản ánh một cách sâu rộng và kịp thời các sự kiện diễn ra. Số lượng tin, bài và số lượng chương trình khơng được nhiều và phong phú như các địa phương khác. Hiện tại trung bình mỗi chương trình chúng tơi chỉ có 8 tin, 01 bài và 01 bài chuyên mục, trong đó các bài chuyên mục thường sử dụng bài sưu tầm trên báo hoặc các văn bản chỉ đạo của huyện, thành phố. Hơn nữa, do hạn hẹp về kinh phí, một tuần Đài chúng tơi xây dựng ba chương trình gốc, tức là cách một ngày có một chương trình,cịn đâu là phát lại nên tính thời sự rất bị hạn chế”. [Phụ lục 4, tr 149].
Hơn nữa, nhiều tin tức, sự kiện đƣợc phản ánh thƣờng mang tính thời vụ, định kỳ hơn là tin tức mang tính phát hiện, chẳng hạn nhƣ: Hoạt động của các ban, ngành, đoàn thể trong ba tháng, sáu tháng, một năm; kết quả thu hoạch vụ mùa, vụ xuân... Tin tức mang tính phát hiện, đi sâu phân tích, lý giải và dự báo chiếm tỷ lệ không nhiều.
- Về tính chiến đấu
Bên cạnh đó, các chƣơng trình thời sự của ĐTT-TH huyện thƣờng thiếu vắng các tác phẩm có tính phê phán, đấu tranh chống tiêu cực, nhất là những vấn đề có liên quan đến bộ máy Nhà nƣớc và chính quyền cơ sở. Bởi ĐTT- TH cấp huyện là cơ quan tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng, nên những vấn đề mang tính nhạy cảm rất ít đƣợc đăng tải. Đây là một thực trạng chung khơng chỉ có ở huyện mà các cơ quan báo, Đài của tỉnh cũng không ngoại lệ.
Vấn đề này đƣợc Ơng Nguyễn Khả Hồn, Trƣởng ĐTT huyện Bình Xuyên cho biết: “Nội dung thông tin của Đài ngày càng đa dạng hơn. Tuy
nhiên, thông tin phản ánh mặt trái và chống tiêu cực chưa nhiều, có nhiều nguyên nhân, do năng lực của phóng viên hạn chế, cũng có những việc Đài chịu áp lực từ phía lãnh đạo cấp trên. Bên cạnh đó, do kinh phí có hạn, nên những xã xa trung tâm lượng thông tin thiếu thường xuyên và thông tin chưa nhiều” [Phụ lục 4, tr 150].