Những vấn đề đặt ra đối với Đài Truyền thanh–Truyền hình cấp huyện trong bối cảnh hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng 002 (Trang 99 - 107)

- Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước

3.1. Những vấn đề đặt ra đối với Đài Truyền thanh–Truyền hình cấp huyện trong bối cảnh hiện nay

cấp huyện trong bối cảnh hiện nay

Để khơng ngừng phát huy vai trị, hiệu quả hoạt động, nâng cao tính cạnh tranh thơng tin, bắt kịp xu thế phát triển của các cơ quan báo chí trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị và nắm bắt thơng tin của công chúng, vấn đề đặt ra đối với ĐTT-TH cấp huyện là phải quan tâm giải quyết tốt các vấn đề sau đây:

- Thách thức từ các loại hình báo chí khác

Trong thời kỳ hội nhập của khoa học công nghệ, thông tin đến với công chúng cũng đòi hỏi phải nhanh nhạy và chính xác. Đứng trƣớc thực trạng đó, ĐTT-TH cấp huyện nói riêng, báo phát thanh nói chung đang phải cạnh tranh gay gắt với các loại hình báo chí khác

Sự cạnh tranh của Báo in: Với những ƣu thế đặc biệt và nền tảng truyền thống là một kênh thông tin quan trọng đặc biệt đến với độc giả. Ngày càng nhiều tờ báo với hình thức và nội dung phong phú vƣơn lên chiếm lĩnh thị trƣờng thông tin, thu hút độc giả. Tất nhiên, sự phát triển của các loại hình báo chí cho thấy đƣợc một sức sống mới của nền báo chí Việt Nam và cũng là điểm đáng mừng của “bộ mặt mới trong nền báo chí”. Các loại hình báo chí khác nhau nhƣng đều có chung một nhiệm vụ, một sứ mệnh quan trọng nhất. Đó là tuyên truyền chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đến với Nhân dân.

Sự cạnh tranh của Truyền hình: Với ƣu thế vƣợt trội của hình ảnh đã đem đến cho cơng chúng những thơng tin quan trọng và bổ ích. Những năm qua, Truyền hình phát triển với tốc độ vƣợt bậc, trở thành kênh thông tin đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của công chúng. Sức mạnh ấy ngày

càng đƣợc tăng cƣờng bởi đội ngũ con ngƣời làm truyền hình và cơ sở kỹ thuật khơng ngừng đƣợc hồn thiện đầu tƣ. Tiêu chuẩn quốc tế hóa trong lĩnh vực truyền hình đang đặt ra với đội ngũ làm truyền hình, và phát thanh cũng đang đứng trƣớc thách thức to lớn đó.

Sự cạnh tranh của Báo điện tử: Đây là loại hình báo chí phát triển với tốc độ đến chóng mặt và thơng tin của nó đƣợc kết nối khắp hành tinh. Báo mạng đã trở thành một phƣơng tiện truyền thông trong thời đại mới- thời đại của khoa học và cơng nghệ. Tính cập nhật thơng tin nhanh đã là một ƣu thế vƣợt trội của Internet. Hơn nữa thơng tin đến với cơng chúng nhanh chóng, giá thành ngày càng rẻ đã giúp Báo điện tử là phƣơng tiện truyền thông quan trọng, cần thiết. Ở bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào chỉ cần với một máy tính nối mạng, bạn cũng dễ dàng truy nhập thông tin, biết mọi hoạt động thông tin, sự kiện kinh tế - chính trị- văn hóa đang diễn ra khắp thế giới.

Xu thế phát triển của các loại hình báo chí trong tƣơng lai sẽ là mơ hình của Tập đồn truyền thơng. Phát thanh cũng phải theo mơ hình và cơ chế tổ chức hiện đại nhƣ vậy. Sự cạnh tranh thông tin diễn ra ngày càng quyết liệt. Phát thanh khơng muốn là loại hình tụt hậu thì tất yếu phải luôn luôn chủ động đổi mới về mọi mặt. ĐTT-TH cấp huyện cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Ngân sách nhà nƣớc theo cơ chế ngày càng cắt giảm các khoản đầu tƣ, các đơn vị Phát thanh từ trung ƣơng đến địa phƣơng sẽ dần phải tự hạch toán độc lập bài tốn kinh tế. Với ƣu thế của mình phát thanh sẽ vẫn là kênh thông tin không thể thiếu trong đời sống xã hội và khơng có loại hình nào có thể thay thế. Nhƣng ngƣợc lại, đó khơng có nghĩa là Phát thanh giữ mãi mơ hình làm việc tổ chức các chƣơng trình cũ. Nếu nhƣ vậy, sẽ chỉ làm khán giả ngày càng khơng quan tâm đến loại hình báo chí này. Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra cho Phát thanh đó là ln chủ động đổi mới, không ngừng vƣơn lên nắm bắt những cơ hội mới.

- Về cơ chế tổ chức, quản lý, đào tạo đội ngũ: Vấn đề tổ chức, con ngƣời thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động tuyên truyền của ĐTT-TH cấp huyện là vấn đề đặt ra từ lâu.

Ông Nguyễn Trọng Bộ, Trƣởng ĐTT huyện Thƣờng Tín cho rằng:

“Cơ chế quản lý Theo Thông tư liên tịch số 17 ngày 27/7/2010 của Bộ Thông tin Truyền thơng và Bộ Nội vụ rất khó cho Đài huyện trong việc tham mưu về mọi mặt, bởi các đơn vị quản lý chưa có sự phối hợp chặt chẽ với nhau… Do vậy, rất cần một cơ chế thống nhất và đồng bộ trong việc xây dựng bộ máy tổ chức và hoạt động đối với ĐTT-TH cấp huyện” [Phụ lục 4,

tr 148].

Bàn về cơ chế quản lý ĐTT-TH cấp huyện, Ông Lê Duy Cƣờng, Trƣởng ĐTT-TH Chi Lăng có ý kiến: “Thực tế cho thấy, cơ chế này xem ra

khó quản lý và khó phát huy hiệu quả. Vì cùng một tổ chức mà có đến ba nơi quản lý thì rất khó tập trung và thiếu chiều sâu. Thực sự nếu muốn làm tốt cơng tác quản lý, địi hỏi mỗi cơ quan, đơn vị liên quan phải phát huy được tinh thần trách nhiệm rất cao” [Phụ lục 4, tr 149].

Ông Đỗ Danh Trứ - Trƣởng Đài Phát thanh – Truyền hình huyện Giao Thủy có ý kiến đề xuất cơ chế quản lý: “Trước đây, Đài huyện do Đài PT-

TH tỉnh quản lý theo hệ thống ngành dọc. Cơ chế này có nhiều ưu thế. Bởi nó tập trung vào một đầu mối. Đài PT-TH tỉnh sẽ quản lý tồn bộ về con người, tài chính, chun mơn và cả về mặt Nhà nước. Đài tỉnh đủ điều kiện làm được điều đó. Tuy nhiên, hiện nay việc quản lý theo Thông tư 17, UBND huyện quản lý về con người, tài chính nhưng thiếu điều kiện kiểm tra về chuyên môn. Sở Thông tin và Truyền thông quản lý Nhà nước nhưng gần như ít có sự tác động, hỗ trợ nào. Quan hệ giữa Đài PT-TH tỉnh và ĐTT-TH huyện hiện nay gần như chỉ là mối quan hệ cộng tác, hỗ trợ, chưa tác động sâu về mặt vật chất, kỹ thuật. Theo chúng tơi, mơ hình quản lý này thưa thật phù hợp. [Phụ lục 4, tr 149].

Những năm qua đƣợc sự quan tâm của Huyện ủy, UBND huyện, thời gian qua, đội ngũ cán bộ, phóng viên ĐTT-TH các huyện đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên mơn khá bài bản, đội ngũ này hiện nay có trình độ khá đồng đều, 50,9% có trình độ đại học. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận cán bộ, phóng viên trình độ chƣa đạt chuẩn. Hiện tại có 2/4 huyện, cán bộ quản lý ở vị trí Trƣởng Đài huyện chƣa qua đào tạo đại học Báo chí. Nguyên nhân là do huyện điều động, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ từ ngành khác chuyển sang. Từ đó ít nhiều ảnh hƣởng đến việc quản lý và thực hiện nhiệm vụ chun mơn có tính đặc thù là hoạt động Báo chí nhƣ ĐTT-TH cấp huyện.

Từ thực trạng và ý kiến của những ngƣời làm công tác quản lý ĐTT- TH cấp huyện cho thấy, cơ chế quản lý hiện nay bộc lộ nhiều bất cập, đối tƣợng chịu thiệt thịi đó là ĐTT-TH huyện. Một khi chƣa có sự thống nhất giữa ba đầu mối quản lý là Sở Thông tin và Truyền thông, Đài PT-TH tỉnh/thành phố và UBND huyện thì cơ chế chính sách, bộ máy tổ chức, kinh phí hoạt động của ĐTT-TH huyện sẽ cịn gặp khó khăn.

- Về tổ chức nội dung thông tin: Thời gian qua, ĐTT-TH các huyện đã

có nhiều nỗ lực, cải tiến nội dung, nâng cao chất lƣợng chƣơng trình phát thanh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng và nhu cầu nắm bắt thông tin của Nhân dân vùng nông thôn. Tuy nhiên, do đội ngũ cán bộ, PV còn thiếu và yếu về năng lực nên một lƣợng không nhỏ nội dung thơng tin chƣa đảm bảo tính thời sự. Vấn đề này cần đƣợc các cơ quan quản lý quan tâm. Các Đài huyện cần có biện pháp hữu hiệu trong việc tổ chức hoạt động, nâng cao hơn nữa chất lƣợng chƣơng trình, đủ sức cạnh tranh với các cơ quan báo chí trong giai đoạn bùng nổ thơng tin hiện nay.

- Về hình thức thể hiện: Hiện nay, các ĐTT-TH huyện chƣa có phát thanh viên riêng, mà do PV hoặc BTV kiêm nhiệm, hơn nữa có Đài chỉ có một giọng đọc của Phát thanh viên(Bình Xun, Chi Lăng). Vì vậy, việc thể hiện chƣơng trình khơng tránh khỏi đơn điệu, nhàm chán. Điều này đòi hỏi

các ĐTT-TH cần phải nhanh chóng khắc phục bằng cách tuyển chọn PTV hoặc đào tạo, bồi dƣỡng cho BTV, PV thể hiện bài viết cùng với PTV. Nhƣ thế chƣơng trình phát thanh sẽ phong phú, sinh động và hiệu quả hơn.

- Về tài chính và chính sách đãi ngộ: Cùng với sự chƣa phù hợp về cơ

chế quản lý, vấn đề tài chính và chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ công tác tại các ĐTT-TH cấp huyện trong diện khảo sát nói riêng và Đài cấp huyện trong cả nƣớc nói chung đã, đang là một bất cập lớn.

Bảng 3.1: Kinh phí hoạt động của các Đài Truyền thanh- Truyền hình huyện năm 2016

Đơn vị tính: Triệu đồng

Đơn vị Dân số Đơn vị hành chính xã/thơn Kinh phí Năm 2016 Bình Xun 134.000 13 xã, thị trấn = 124 thơn, xóm 520 triệu Chi Lăng 75.570 21 xã, thị trấn =212 thôn, bản,khu phố 2.280 triệu Giao Thủy 189.660 22 xã, thị trấn = 332 xóm, tổ dân 850 triệu Thƣờng Tín 243.362 29 xã, thị trấn =169 thơn, xóm, tổ dân phố 1.800 triệu

Nguồn: Đài các huyện Bình Xuyên, Chi Lăng , Giao Thủy, Thường Tín, Báo cáo hoạt động năm 2016

Do chƣa đƣợc cơng nhận là cơ quan báo chí, tỉnh/thành phố chƣa có quy định chung về khung chi trả nhuận bút, hơn nữa do kinh phí phân bổ khơng đảm bảo yêu cầu hoạt động nên mỗi ĐTT-TH cấp huyện có sự vận dụng và quy định mức chi trả nhuận bút khác nhau.

Bảng 3.2: Mức chi trả nhuận bút của các Đài Truyền thanh- Truyền hình huyện năm 2016

Đơn vị tính: Nghìn đồng

Đơn vị

Thể loại Bình Xuyên Chi Lăng Giao Thủy Thƣờng Tín

Tin loại 1 50.000 0 10.000 10.000 Tin loại 2 30.000 0 7.000 12.000 Thu thanh 24.000 0 13.000 24.000 Bài loại 1 100.000 0 50.000 40.000 Bài loại 2 80.000 0 30.000 30.000 Cơng tác phí 300.000 300.000 300.000 300.000 Số đề tài/CTr 10-12 10-12 24-26 24-26

Nguồn: Đài các huyện Bình Xuyên, Chi Lăng , Giao Thủy, Thường Tín, Báo cáo hoạt động năm 2016

Qua bảng 3.2 ta thấy, ĐTT Bình Xun có tổng kinh phí hoạt động ít hơn 1,5 đến 3 lần so với các Đài huyện khác, nhƣng nhuận bút lại cao gấp 2,5 lần so với Đài Thƣờng Tín và Đài Giao Thủy, trong khi đó, ĐTT-TH Chi Lăng lại khơng có cơ chế nhuận bút chi trả cho phóng viên. Nhƣ vậy ta thấy, hiện nay các Đài cấp huyện không áp dụng theo một quy định chung nào. Lý giải về điều này đƣợc các Đài cho biết là: khơng có một văn bản nào để áp dụng cho hoạt động chi trả nhuận bút, mà dựa vào tình hình của địa phƣơng để thực hiện phƣơng án chi trả nhuận bút.

- Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống Đài cấp huyện

Qua khảo sát ý kiến của 400 công chúng ở 4 huyện, khi đặt câu hỏi: Trong giai đoạn hiện nay có nên đầu tƣ phát triển hệ thống ĐTT-TH cấp huyện hay khơng? Kết quả thu nhận, có 35,7% ý kiến trả lời rất cần thiết; 52,4% ý kiến cho rằng cần thiết; chỉ có 11,9% ý kiến công chúng trả lời

không cần thiết. Qua đó ta thấy, công chúng vẫn đang rất quan tâm đến

hoạt động và những đóng góp của ĐTT-TH cấp huyện.

Kết quả phỏng vấn sâu đối với lãnh đạo của các huyện, nhiều ý kiến cho rằng, ĐTT-TH có vai trị rất quan trọng khơng thể thiếu đƣợc đối với nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng.

Ơng Vi Quang Trung, Phó Chủ tịch UBND huyện Chi Lăng cho biết:

“Nếu là ở các khu đơ thị, khơng có khơng gian tĩnh lặng để người ta nghe thơng tin trên ĐTT thì quan điểm khơng nhất thiết phải đầu tư phát triển ĐTT-TH huyện có thể là đúng, nhưng vùng nông thôn, miền núi ở huyện Chi Lăng như chúng tơi thì kênh thơng tin trên truyền thanh vẫn cịn hiệu quả rất là lớn. Tôi nghĩ rằng kênh thông tin trên ĐTT-TH cấp huyện là không thể thiếu được, vẫn còn tác dụng rất tốt đối với người dân” [Phụ lục 4, tr 153].

Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Bình Xuyên khẳng định: “ Vai trò của ĐTT rất quan trọng, bởi vì đây là một trong những kênh thơng tin có vai trị mở đường cho nhận thức của Nhân dân. Sự nghiệp truyền thanh và ĐTT cấp huyện đóng vai trị khơng thể thiếu trong lãnh đạo của Đảng và điều hành của Nhà nước ở địa phương. Cho nên có ý

Biểu đồ 3.1. Ý kiến cơng chúng về sự cần thiết đầu tư phát triển hệ thống Đài Truyền thanh - Truyền hình cấp huyện

Cần thiết, 52,4% Không cần thiết 11,9% Rất cần thiết 37,7%

kiến cho rằng không nhất thiết phải đầu tư phát triển hệ thống ĐTT, tôi cho rằng việc này phải nên suy nghĩ cho thật kỹ và đánh giá cho thật đúng, để rồi chúng ta có hướng chỉ đạo và đầu tư cho xứng đáng” [Phụ lục 4, tr 154].

Bà Lê Thị Liễu, Phó Chủ tịch UBND huyện Thƣờng Tín có quan điểm: “ Thời gian qua, đây đó có ý kiến thế này thế khác về vai trò và sự tồn

tại hay không tồn tại của ĐTT-TH cấp huyện. Riêng quan điểm của tôi, việc đầu từ phát triển ĐTT-TH cấp huyện phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương là việc làm rất cần thiết và rất hữu ích. Bởi tiếng nói của ĐTT-TH huyện là tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, đồn thể, là diễn đàn gần gũi sát với địa phương nhất” [Phụ lục 4, tr 154].

Với vai trò là cơ quan quản lý Nhà nƣớc, bà Lê Hải yến, Phó Giám đốc Sở Thơng tin và Truyền thơng tỉnh Lạng Sơn cho rằng: “Truyền hình vê ̣ tinh, Internet, báo chí điê ̣n tử đang lấn át truyền thanh ở cơ sở. Nhưng ĐTT- TH cấp huyê ̣n chưa hết vai trò , nhiê ̣m vụ, vẫn là một kênh thông tin chính thống ở địa phương cơ sở . Hơn nữa như ở Lạng Sơn là có đia bàn rộng, nhiều xã thuộc vùng lõm, nếu khơng có ĐTT-TH huyện thì nhiều xã sẽ khơng bắt được sóng truyền hình lẫn phát thanh. Nếu người dân khơng bắt được sóng thì quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước không đến được với Nhân dân thì thật nguy hiểm” [Phụ lục 4, tr 158].

- Cơng nhận Đài cấp huyện là cơ quan báo chí

Qua khảo sát thực tế và phỏng vấn sâu đối với cán bộ lãnh đạo quản lý huyện và ĐTT-TH, với câu hỏi: Để các ĐTT-TH cấp huyện phát huy tốt vai trò và hiệu quả hoạt động, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị ở địa phƣơng, trong thời gian tới Nhà nƣớc cần có giải pháp nhƣ thế nào? Hầu hết lãnh đạo các ĐTT-TH huyện, kể cả lãnh đạo UBND huyện đều có chung quan điểm đề xuất cấp thẩm quyền nên xem xét công nhận ĐTT-TH cấp huyện là cơ quan báo chí.

Quan điểm của ơng Đỗ Danh Trứ, Trƣởng ĐTT huyện Giao Thủy kiến nghị: “Bộ Thông tin Truyền thông cần xem xét công nhận Đài huyện là

cơ quan báo chí. Các đồng chí lãnh đạo và PV Đài nếu đủ điều kiện, tiêu chuẩn phải được cấp thẻ nhà báo, đảm bảo tốt trong hoạt động tác nghiệp. Bởi vì quan điểm của Đảng ta hiện nay tất cả các hoạt động đều hướng mạnh về cơ sở, tại sao chúng ta còn phân biệt cấp tỉnh trở lên mới là cơ quan báo chí, cịn cấp huyện lại khơng được. Như thế là chưa hợp lý, chưa công bằng” [Phụ lục 4, tr 151].

Với đặc thù hoạt động báo chí nhƣng khơng đƣợc công nhận là cơ quan báo chí nên thời gian qua việc áp dụng cơ chế, chính sách đối với hoạt động của ĐTT-TH huyện và đội ngũ làm công việc ở các ĐTT-TH huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng 002 (Trang 99 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)