Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BIỆT NGỮ
2.1. NHỮNG CON ĐƢỜNG TẠO LẬP RA TỪ NGỮ BIỆT NGỮ
2.1.3. Rút gọn từ ngữ và sử dụng các yếu tố cổ khơng cịn đƣợc dùng nữa
Trong tiếng Việt, xu hƣớng cấu tạo từ song tiết là khá phổ biến, giúp cho lời nói có sự cân đối, nhịp nhàng. Tuy nhiên vì mục đích giúp cho việc sử dụng ngôn ngữ đƣợc dễ dàng, nhanh gọn hơn và qua đó cịn muốn gửi gắm những sắc thái biểu cảm của mình, thanh thiếu niên đã sử dụng rất phổ biến hình thức rút gọn từ ngữ. Khá nhiều từ ngữ biệt ngữ vốn là những từ song tiết đã đƣợc bỏ bớt một thành tố cấu tạo và thƣờng chỉ giữ lại thành tố bị mờ nghĩa, không đƣợc sử dụng độc lập trong ngơn ngữ tồn dân.
* Rút gọn từ ngữ
Từ toàn dân Từ ngữ biệt ngữ
Nghĩa biệt ngữ
Xấu xí Xí Xấu
Ngắm nghía Nghía Ngắm một cách chăm chú, kỹ càng
Ẻo lả Ẻo Dáng vẻ yếu ớt đến mức nhƣ khơng có sức Học vẹt Vẹt Học thuộc lịng từng câu từng chữ, nhƣng
khơng hiểu gì, giống nhƣ vẹt học nói Keo kiệt Keo Keo kiệt, ki bo
Giấu diếm Diếm Giấu Ngốc nghếch Nghếch Ngốc, ngu
Khắc nghiệt Nghiệt Khắt khe đến mức khó chịu Đỏ chóe/ vàng
chóe
Chóe Màu sắc sặc sỡ tƣơi và óng ánh Căm phẫn Phẫn Uất ức căm giận
Ví dụ:
- Tình bạn thân thiết tự nó... tỏa hương, tìm đến với nhau, sự tâm đầu ý hợp sẽ
thấm dần theo ngày tháng. Chứ mới quen nhau đã soi nhau, coi bạn có lợi dụng
mình khơng, thì bạn sẽ khơng muốn quen ta trước khi ta muốn quen bạn, chứ nói gì thân hả em? [MT, 920 - 13/1/2010]
"Soi" trong từ "soi mói", "săm soi" chú ý moi móc tìm những điểm sai của ngƣời khác, kể cả sai sót nhỏ nhất với dụng ý xấu.
- Chắc chẳng cần tính đâu, vì với đầu óc lu bu thế này, em... cũng khó lịng đạt
được giao kèo vơ trường chuyên với bạn đâu. Mà bạn sau thì cũng đang chưa đâu vơ đâu, nên rất dễ rơi vơ tình cảnh... bắn một phát giữa hai con mồi! “Phép tính” của anh hơi “nghiệt" vậy đó.
[MT, 920 - 13/1/2010]
- ! Lời đồn này... rất có lợi, bởi từ nay em khơng cịn bị khách quan quấy rối.
Riêng phần chủ quan, đến lúc nào cảm thấy "rung", thì ta "rung".
[MT 930 - 23/3/2010]
Việc rút ngắn từ ngữ của thanh thiếu niên còn dựa trên cơ sở mƣợn các từ ngữ phƣơng ngữ nhƣ: ẻm - em ấy, ảnh - anh ấy, cổ - cô ấy, bả - bà ấy, ổng - ơng ấy,…
Ví dụ:
- Em học trung cấp và có quen một cơ bạn nhưng hồi mới học thì em chỉ thỉnh
thoảng mới nói chuyện với cổ. Nhưng không hiểu sao từ khi chuẩn bị thi tốt
nghiệp thì em lại thích nói chuyện với cổ.
[TN, 29/10/2011] - Rút gọn tổ hợp từ: cáy (nhát nhƣ cáy),…
Hiện tƣợng rút gọn từ ngữ của thanh thiếu niên còn dựa trên cơ sở ghép các từ ngữ đầu của các từ ghép đẳng lập hoặc chính phụ với nhau để tạo thành một từ hoặc cụm từ rút gọn mà ngƣời đọc, ngƣời nghe vẫn hiểu đƣợc nghĩa.
Ví dụ: "cổ chứng" là cách ghép tắt của hai từ "cổ phiếu" và "chứng khốn". "Trình" là rút gọn của từ ghép "trình độ",…