KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của các từ ngữ biệt ngữ thanh thiếu niên việt nam hiện nay 60 22 01001 (Trang 78 - 80)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BIỆT NGỮ

4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

Theo kết quả khảo sát bằng bảng hỏi với 200 phiếu đƣợc phát ra, chúng tôi thu đƣợc các kết quả nhƣ sau:

Bảng 5: Kết quả khảo sát chia theo đặc điểm sử dụng từ ngữ biệt ngữ của thanh thiếu niên

Đặc điểm sử dụng từ ngữ biệt ngữ của thanh

thiếu niên sử dụng Tỉ lệ Không sử dụng Tỉ lệ Tổng số Số phiếu Tỉ lệ Sử dụng các từ ngữ tiếng nƣớc ngoài 90 45% 110 55% 200 100 Sử dụng các từ ngữ tiếng lóng (biệt ngữ) 139 69,5% 61 30,5% 200 100 Sử dụng hình thức biến đổi chệch âm so với hình thức vỏ ngữ âm thông thƣờng

118 59% 82 41% 200 100

Sử dụng trong bài thi, kiểm tra

19 11,5% 177 88,5% 200 100

Theo kết quả điều tra, thanh thiếu niên có sử dụng các từ ngữ tiếng lóng / biệt ngữ là rất lớn, trong 200 phiếu thì có 139 ngƣời cho là có sử dụng các từ ngữ tiếng lóng / biệt ngữ, chiếm 69,5%. Có thể nói tần số sử dụng các từ ngữ tiếng lóng / biệt ngữ trong giao tiếp của thanh thiếu niên là rất cao. Thứ hai là sử dụng hình thức biến đổi chệch âm so với hình thức ngữ âm thơng thƣờng, đây là hình thức đƣợc thanh thiếu niên sử dụng trong giao tiếp cũng khá nhiều, có 118 ngƣời chiếm 59% trong tổng số 200 ngƣời đƣợc hỏi. Số thanh thiếu niên có sử dụng các từ ngữ tiếng nƣớc ngồi có 90 ngƣời, chiếm tỉ lệ 45%. Nhƣ vậy, có thể nói hiện nay, thanh thiếu niên sử dụng nhiều nhất là các từ ngữ tiếng lóng / biệt ngữ trong giao tiếp hàng ngày và thậm chí sử dụng cả trong văn viết, mục đích của việc sử dụng các từ ngữ lóng / biệt ngữ là tạo khơng khí hài hƣớc, dí dỏm trong giao tiếp với các bạn cùng trang lứa. Mặt khác, thanh thiếu niên sử dụng các từ ngữ tiếng lóng / biệt ngữ để nhằm mục đích tạo ra bí mật, khơng muốn cho phụ huynh biết. Ngoài

ra thanh thiếu niên cịn sử dụng cũng khá phổ biến hình thức biến đổi chệch âm so với hình thức ngữ âm thơng thƣờng, chủ yếu là để tạo sự tƣơi vui, hài hƣớc, dí dỏm trong giao tiếp và để viết nhanh hơn, tiết kiệm thời gian. Giới trẻ còn sử dụng các từ ngữ nƣớc ngoài trong giao tiếp chủ yếu là để nhớ từ ngoại ngữ lâu hơn, mặt khác cịn có những em muốn thể hiện mình là ngƣời biết ngoại ngữ.

Trong tổng số 200 thanh thiếu niên đƣợc hỏi có 19 em (chiếm 11,5%) nhận rằng có sử dụng các từ ngữ tiếng nƣớc ngồi, sử dụng từ ngữ tiếng lóng / biệt ngữ và biến đổi chệch âm so với hình thức ngữ âm thơng thƣờng vào trong các bài kiểm tra và thi cử. Lý do mà các em dùng vào bài kiểm tra và thi cử là do thói quen hay dùng trong giao tiếp với bạn, nhắn tin qua điện thoại và qua internet.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của các từ ngữ biệt ngữ thanh thiếu niên việt nam hiện nay 60 22 01001 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)