ĐVT: ha
STT Tổng Xã/thị trấn Giai đoạn 2015 – 2020 647,29 Giai đoạn 2020 - 20308 786,28
1 Hải Thanh 48,20 2 Hải Hà 81,68 3 Hải Lộc 32,20 4 Hải Quang 34,00 5 Hải Sơn 158,01 6 Hải Toàn 21,00 7 Hải An 50,62 8 Hải Châu 87,55 9 Hải Minh 22,64 10 Hải Đường 30.10 11 Hải Phong 50,49 12 Hải Phú 31,10 13 Hải Nam 25,00 14 Hải Trung 33,00 15 Hải Vân 5,98 16 Hải Anh 17,16 17 Hải Hưng 31,27 18 Hải Bắc 21,28 19 Hải Phúc 24,16 20 Hải Long 57,06 21 Hải Phương 97,77 22 Hải Đông 70,48 23 Hải Tân 52,37 24 Hải Tây 23,55 25 Hải Lý 66,90 26 Hải Giang 56,87 27 Hải Cường 25,94 28 Hải Chính 40,34 29 Hải Xuân 40,61 30 Hải Triều 13,65 31 Hải Hòa 153,37
Sau quá trình triển khai thực hiện 02 năm, hiện nay việc phát triển sản xuất cây dược liệu của Hải Hậu đã có những kết quả ban đầu tương đối khả quan. Thông tin cụ thể được thể hiện trong bảng 4.2 như sau:
Bảng 4.2. Kết quả thực hiện quy hoạch sản xuất cây dược liệu huyện Hải Hậu năm 2017
ĐVT: Diện tích (ha), thu nhập: triệu đồng/ ha/năm
STT XÃ/TT Tổng DT DT trồng cây dược liệu chính Thu nhập Vùng SX So sánh Đinh
lăng Thìa canh Khác Tên DT
1 Hải Nam 1.02 0.72 0.3 200 Ngoài QH (GĐ II)
2 Hải Hưng 0.8 Ngoài QH
(GĐ II)
3 TT. Yên Định 0.3 0.3 Ngoài QH
4 Hải Thanh 1.3 1 0.3 150 Trong QH
5 Hải Hà 5 5 300 Xóm 2 5 DT trong
QH, cánh đồng ngoài QH 6 Hải Lộc 9.59 3.7 5.19 0.7 320 1 2.6 Trong QH 7 Hải Đông 20 17 3 500 Nam Châu,
Trung Đồng, Đông Châu
20 DT ngoài QH
8 Hải Tây 4.5 4 0.5 Ngoài QH
9 Hải Quang 50 47.3 3.7 540 2 Ngoài QH 10 Hải Trung 0.7 0.3 0.4 250 11 Hải Long 5.2 5.2 600 12 Hải Sơn 5 180 13 Hải Tân 6.7 3.8 3.9 180 14 Hải Phương 0.6 0.6 190 15 Hải Đường 20 15 5 16 Hải Triều 0.2 0.2 17 Hải Hòa 35 35 18 Hải Phú 8.63 8.63 140 1 2 19 Hải Toàn 10 10 0 0 430 Xóm 12, 6, 10, 11 10 Ngoài QH xóm 6,10 20 Hải An 14.4 14.4 0 0 350 21 Hải Phong 10 10 0 0 145
22 Hải Ninh 40 40 680 3,4,19 Ngoài QH
23 Hải Giang 25 25 0 0 271
Tổng 274 247.15 5.79 17.2 6 40
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện Quy hoạch phát triển sản xuất dược liệu trên địa bàn huyện Hải Hậu so với quy hoạch STT XÃ/TT DT trong QH (ha) DT thực tế (ha) Vùng SX trong QH Vùng SX thực tế So sánh
1 Hải Nam 25.00 1.02 Giáp sông Sò; Giáp xóm 20; Giáp sông Hà Lạn; Đồng Góa Không đạt QH 2 Hải Hưng 31.27 0.8 Đồng Trước Bến, Đồng Sau Chùa, Đồng Làng, Đồng Cánh
Đông, Đồng Trước Chùa, Đồng Gốc Si
Không đạt QH
3 TT. Yên Định 0.00 0.3 Vượt QH
4 Hải Thanh 48.20 1.3 Cánh đồng Lĩnh Minh, Trước Phúc; đồng trước ông Túc; đồng trước bà Vinh; đồng ruộng cạn; Xóm Vĩnh Hiệp
Không đạt QH 5 Hải Hà 81.68 5 Khu đồng Sau, đồng Trung Lương, Khu đồng Bể; khu đồng
Cói; đồng Cỏ Dày
Xóm 2 Không đạt QH
6 Hải Lộc 32.20 9.59 Xóm 1, 2, 3,4,7,8 Xóm 1, 3 Không đạt QH
7 Hải Đông 70.48 20 Cánh đồng đội 7 Dọc sông Cát, cánh đồng đội 6 giáp sông Ba Nõn. Cánh đồng Xuân Hà. Cánh đồng Xuân Hà 3, An Hóa 1, An Hóa 2, Đồng Đội 1, Cánh đồng đội 4, 5
Nam Châu, Trung Đồng, Đông Châu Không đạt QH 8 Hải Tây 23.55 4.5 Cánh đồng xóm 7, xóm 8. Cánh đồng xóm 6, 15, 16. Đồng Cồn xâm canh Không đạt QH 9 Hải Quang 34.00 50 Cánh đồng Hải Vân xâm canh; Cánh đồng 17, đồng Trước
Trại; Cánh đồng Hải Hưng xâm canh; Cánh đồng Hải Thanh xâm canh
2 vùng Không đạt QH
10 Hải Trung 33.00 0.7 Không đạt QH
11 Hải Long 57.06 5.2 Xóm 5,6,7,8,10,14,15, 16,17 Không đạt QH
STT XÃ/TT DT trong QH (ha) DT thực tế (ha) Vùng SX trong QH Vùng SX thực tế So sánh
12 Hải Sơn 158.01 5 Xóm 1, 2, 5, 7 và xóm 9 Xóm 1 Không đạt QH
13 Hải Tân 52.37 6.7 Xóm Nguyễn Phú, Phạm Giảng, Đỗ Đăng Xóm Nguyễn Ước, Nguyễn Đào
Không đạt QH 14 Hải Phương 97.77 0.6 Xóm 1,3,4,5,6,7,8,9,10, 11,13. Khu vực giáp xã Hải Sơn và
Hải Tân.
Không đạt QH 15 Hải Đường 30.10 20 Xóm 1,2,5,6,8,9,10,14, 15,16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 Không đạt QH 16 Hải Triều 13.65 0.2 Xóm Tân Thịnh, Xuân Hương, Tây Bình, Hưng Bình Không đạt QH 17 Hải Hòa 153.37 35 Xóm Xuân Phong, Đài Tây, Xuân Đài, Xuân Trung, Tân Hùng,
Xuân Thịnh, Xuân Đài Đông
Không đạt QH
18 Hải Phú 31.10 8.63 Xóm Nguyễn Rinh, Phạm Tuân Xóm 1 Không đạt QH
19 Hải Toàn 21.00 10 Xóm 5, xóm 11 và xóm 12 Xóm 12, 6,
10, 11
Không đạt QH 20 Hải An 50.62 14.4 Xóm 7, xóm 14 và xóm 15. Khu vực cửa sông Cau và sông
Ninh Cơ
Xóm 7, xóm 14
Không đạt QH
21 Hải Phong 50.49 10 Xóm 4, xóm 8 Không đạt QH
22 Hải Ninh 0.00 40 Xóm 3,4,19 Vượt QH
23 Hải Giang 56.87 25 Xóm Mỹ Thọ I, Mỹ Thuận, Ninh Giang, Ninh Hòa, Ninh Trung, Xóm Mỹ Thọ II
Không đạt QH
Tổng 1151.79 273.94
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)
Kết quả phát triển sản xuất cây dược liệu của huyện so với quy hoạch năm 2015 về cơ bản không đạt chỉ tiêu về mặt diện tích, đặc biệt là rất nhiều xã, thị trấn đã phát triển diện tích trồng dược liệu không đúng với trong quy hoạch mà phần lớn do nhân dân tự phát trồng, điều này làm cho việc kiểm soát sự phát triển diện tích trồng dược liệu của huyện Hải Hậu cũng như ở các xã, thị trấn gặp nhiều khó khăn thời gian qua.
Việc thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện trong đó có nội dung phát triển cây dược liệu của Hải Hậu 3 năm từ 2015 – 2017 trong thực tế chỉ đạt 23,78% so với quy hoạch phát triển đã đề ra trước đó, trong đó có 2 xã là Hải Ninh và Thị trấn Yên Định có số diện tích trồng dược liệu nằm ngoài quy hoạch chung (TT Yên Định có 0,3 ha, xã Hải Ninh có 40 ha), còn lại 21 xã trong huyện đều có diện tích trồng dược liệu rất thấp so với quy hoạch đề ra. Nguyên nhân là do chỉ một số xã trong huyện như Hải Thanh, Hải Quang, Hải Lộc, Hải Toàn là có sự liên kết chặt chẽ giữa người trồng dược liệu với các công ty dược, còn lại hầu hết các xã khác đều là phát triển tự phát, chưa căn cứ vào nhu cầu thị trường. Cùng với 366,06 ha diện tích trồng cây dược liệu truyền thống trước đó trên địa bàn huyện Hải Hậu nâng tổng diện tích sản xuất cây dược liệu của toàn huyện lên 649ha (2017). Đây là sự cố gắng, nỗ lực của tất cả các cấp, ngành, chính quyền địa phương cũng như nhân dân các xã, thị trấn trong toàn huyện thời gian qua. Chủ yếu diện tích trồng cây dược liệu của huyện tập trung vào đinh lăng và thìa canh với diện tích 185ha rải rác ở các xã Hải Lộc, Hải Toàn, Hải Ninh, Hải Thanh. Điều này cho thấy, việc phát triển sản xuất dược liệu trên địa bàn huyện Hải Hậu thời gian tới cần phải có sự tính toán điều chỉnh và can thiệp của chính quyền địa phương, đặc biệt chú trọng tới sự phát triển của thị trường, các đối tác thu mua, sơ chế dược liệu tại các địa phương.
Đánh giá của cán bộ các cấp và người dân sản xuất dược liệu cho thấy, việc thực hiện quy hoạch các cùng trồng cây dược liệu của huyện Hải Hậu được đánh giá tương đối tốt, rõ ràng và minh bạch với 100% người dân trồng dược liệu và cán bộ các cấp đều khẳng định điều này. Tuy nhiên, việc vùng quy hoạch dược liệu chưa sát với điều kiện của địa phương (đặc biệt là về số lượng cơ sở thu mua, sơ chế dược liệu, tập quán canh tác của người dân) vẫn còn tương đối lớn hộ dân và cán bộ quản lý đánh giá là cản trở việc phát triển vùng sản xuất dược liệu trong thực tế ở các xã, thị trấn của huyện. Thông tin cụ thể được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.4. Đánh giá quy hoạch phát triển sản xuất cây dược liệu huyện Hải Hậu huyện Hải Hậu
Nội dung đánh giá
Hộ Cán bộ, lãnh đạo các cấp Ý kiến
đồng ý Tỷ lệ (%) đồng ý Ý kiến Tỷ lệ (%)
Vùng quy hoạch dược liệu xác định phù
hợp điều kiện địa phương 60 66.67 4 80.00
Quy hoạch vùng sản xuất dược liệu được
công khai, minh bạch với người dân 90 100.00 5 100.00 Quy hoạch vùng sản xuất dược liệu rõ ràng,
cụ thể 82 91.11 4 80.00
Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, 2018 Trong thời gian tới, các đối tượng điều tra đều nhận định việc quy hoạch sản xuất dược liệu trên địa bàn huyện Hải Hậu tương đối sát với nhu cầu thị trường và khả năng của các địa phương, do đó không muốn điều chỉnh quy hoạch vùng sản xuất dược liệu mà hi vọng chính quyền địa phương tiếp tục hỗ trợ để phát triển vùng dược liệu như trước nhằm mở rộng diện tích các loại cây này nhằm tăng giá trị kinh tế cũng như nâng cao thu nhập cho người dân.
Hộp 4.1. Quy hoạch phát triển sản xuất cây dược liệu huyện Hải Hậu khá tốt
Việc quy hoạch vùng sản xuất cây dược liệu tập trung, quy mô lớn ở Hải Hậu đã được UBND huyện phối hợp với các tổ chức, địa phương trong toàn huyện làm tốt từ năm 2014 và triển khai rộng rãi trong toàn huyện từ năm 2015. Trên thực tế, chúng tôi đã công bố rộng rãi quy hoạch này cho người dân, cũng giải thích rõ ràng những khúc mắc của người dân và cán bộ các xã, thị trấn trong toàn huyện để triển khai trên diện rộng đề án này. Tuy nhiên trong thực tế, do điều kiện thiên nhiên không thuận lợi cùng với việc thị trường tiêu thụ không ổn định, người dân lại ngại không dám mạo hiểm nên trừ một số xã như Hải Toàn, Hải Lộc, Hải Quang, Hải Ninh thì đại đa số các xã trong huyện đều phát triển rất chậm diện tích trồng cây dược liệu, chủ yếu vẫn là đinh lăng và thìa canh vì hiện tại các loại cây này hiệu quả kinh tế tương đối cao. Thời gian tới, chúng tôi sẽ phối hợp tích cực hơn nữa với các cấp, ngành ở địa phương và người dân để đẩy nhanh việc hiện thực hóa đề án phát triển sản xuất dược liệu đưa huyện Hải Hậu thành vùng sản xuất và sơ chế dược liệu trọng điểm của tỉnh Nam Định cũng như khu vực đồng bằng sông Hồng.
Nguồn: Ông Vũ Văn Triển, Trưởng Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Hải Hậu, phỏng vấn ngày 2/4/2018
4.1.2. Giải pháp về đầu tư tăng cường hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho phát triển sản xuất cây dược liệu ở huyện Hải Hậu phát triển sản xuất cây dược liệu ở huyện Hải Hậu
Để phát triển sản xuất dược liệu thì điều kiện không thể thiếu đó là tăng cường hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho hoạt động này. Do đó, UBND huyện Hải Hậu cũng như các xã, thị trấn trên địa bàn huyện rất coi trọng công tác đầu tư vào các lĩnh vực này nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho phát triển các loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao tại địa phương.
Để phát triển cơ sở hạ tầng cho phát triển cây dược liệu của huyện Hải Hậu, UBND huyện cũng như UBND các xã, thị trấn đã tích cực triển khai và lồng ghép rất nhiều chính sách để thu hút, hỗ trợ các DN đầu tư cho sản xuất, đặc biệt hỗ trợ một phần cơ sở vật chất, hạ tầng cho vùng trồng cây dược liệu, các chính sách có thể kể tới bao gồm:
Bảng 4.5. Khái quát một số chính sách thu hút đầu tư cơ sở hạ tầng cho sản xuất dược liệu của huyện Hải Hậu
Chính sách Nội dung Ghi chú Nghị định số 65/2017/NĐ- CP ngày 19 tháng 05 năm 2017 của Chính phủ về chính sách đặc thù về giống, vốn và công nghệ trong phát triển nuôi trồng, khai thác dược liệu.
- Hỗ trợ sản xuất giống dược liệu
- Hỗ trợ áp dụng công nghệ nuôi trồng và khai thác dược liệu tuân thủ thực hành nuôi trồng, khai thác dược liệu tốt
- Hỗ trợ nuôi trồng dược liệu tập trung
Còn hiệu lực
Quyết định 35/2015/QĐ- UBND về Quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp kinh tế đối với hoạt động khuyến công tỉnh Nam Định
Hỗ trợ kinh phí cho các cơ sở công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản trong đó có hỗ trợ phát triển dược liệu: xây dựng mô hình, chuyển giao công nghệ; hỗ trợ liên doanh liên kết, hợp tác kinh tế, phát triển các CCN; hỗ trợ lập quy hoạch chi tiết, xây dựng kết cấu hạ tầng....
Còn hiệu lực
Quyết định 800/2010/QĐ- TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020
- Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, CN, TTCN và dịch vụ;
- Phát triển cơ sở hạ tầng cho kinh tế - xã hội; - Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn các xã, thị trấn;
Hết hiệu lực
Quyết định 1600/2016/QĐ- TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016- 2020
- Quy hoạch xây dựng NTM
- Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội (đặc biệt là hệ thống giao thông thôn, xã và hệ thống thủy lợi nội đồng, lưới điện nông thôn)
Còn hiệu lực
Quyết định số 1346/QĐ- UBND ngày 30/7/2014 của UBND tỉnh Nam Định về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp Nam Định theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2014- 2020
- Củng cố và phát triển các loại hình HTX (đặc biệt là HTX chuyên ngành như sản xuất dược liệu) - Khuyến khích phát triển các loại hình DN nông nghiệp, hỗ trợ liên kết DN – nông dân (hoàn thiện CSHT cho NN, tạo điều kiện tích tụ ruộng đất, ...)
Còn hiệu lực
Bên cạnh một số chính sách chủ đạo kể trên, hiện nay trên địa bàn huyện Hải Hậu vẫn đã và đang triển khai các chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung trong đó có sản xuất cây dược liệu như chương trình khuyến thương, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho lĩnh vực nông nghiệp, chương trình dạy nghề, đào tạo nghề cho lĩnh vực nông thôn....
Bảng 4.6. Cơ sở hạ tầng cho sản xuất dược liệu huyện Hải Hậu năm 2017
Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Ghi chú 1. Giao thông km 2.177 + Đường trục xã, liên xã km 222 + Đường trục xóm km 450 + Đường dong xóm km 670 + Đường trục chính nội đồng km 835 2. Thủy lợi
+ Hệ thống thoát nước khu dân cư Km 360 + Diện tích sản xuất được tưới tiêu chủ động % 100
3. Điện
Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn % 100
4. Số cơ sở chế biến, thu gom
- Hộ thu mua, sơ chế Hộ 20 Công suất trên 1.000 tấn dược liệu tươi
- HTX sản xuất dược liệu HTX 01
- Tổ hợp tác sản xuất dược liệu Tổ 02 Xã Hải Lộc, Hải Toàn - Công ty, DN sản xuất dược liệu DN 02 Công ty Traphaco và
Công ty Nam Dược
5. Làng nghề trồng cây dược liệu
- Số làng nghề được công nhận Làng 03 Hải Lộc, Hải Toàn, Hải Giang năm 2014
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hải Hậu (2018) Rất nhiều chính sách nhằm đầu tư cơ sở hạ tầng, khuyến khích sự đầu tư của người dân và các doanh nghiệp, tổ chức nhằm phát triển hoạt động sản xuất