Cơ cấu các khoản thu tại Trường Đại học Hùng Vương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường đại học hùng vương, phú thọ (Trang 58)

Năm Nội dung 2015 2016 2017 Tổng số (Trđ) Tỷ lệ (%) Tổng số (Trđ) Tỷ lệ (%) Tổng số (Trđ) Tỷ lệ (%) Tổng kinh phí 113.333 100 108.399 100 116.586 100 1. NSNN cấp(tự chủ và không tự chủ) 71.825 63,38 69.597 64,20 76.285 65,43 2. Học phí 32.727 28,88 30.343 27,99 27.883 23,92 3. Dịch vụ 7.041 6,21 7.220 6,66 11.534 9,89 4. Thu khác 1.740 1,54 1.239 1,14 884 0,76

Nguồn: Trường Đại học Hùng Vương (2015-2017)

Qua bảng số liệu phản ánh tỷ lệ các nguồn thu của Trường Đại học Hùng

Vươngthấy sự lệ thuộc vào Ngân sách còn tương đối lớn (khoảng 61% đến 65%) nguồn thu học phí, lệ phí đóng góp vào tổng thu khoảng 34%, các nguồn khác đóng góp khơng đáng kể. Trong những năm qua, quy mô tổng nguồn thu tăng mạnh nhưng tỷ lệ giữa các bộ phận gần như không thay đổi.

giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020; Nghị quyết số 29/2013/NQ-TW về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam và Nghị định 16/2015/NĐ-

CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách

nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập thì xu hướng mở rộng hơn nữa quyền chủ động gắn với tự chịu trách nhiệm của đơn vị giáo dục Đại học đòi hỏi đơn vịphải chủ động nâng cao vị thế “xếp hạng” và cung cấp các dịch vụ đào tạo có chất lượng cao hơn, tăng cường tìm kiếm các nguồn thu hợp pháp để tự “ni sống” đơn vị mình.

e. Tình hình chấp hành dự tốn thu

Căn cứ vào dự toán giao, nhà trường triển khai thực hiện thu các nguồn thu. Tình hình thực hiện dự tốn thu như sau:

Qua bảng so sánh tình hình thực hiện dự tốn thu trên ta thấy ngân sách hằng năm tăng so với Kế hoạch. Số tăng này chủ yếu là nguồn kinh phí chi chế độ cho học sinh, sinh viên (hỗ trợ chi phí học tập, cấp bù học phí sinh viên sư phạm) và kinh phí thực hiện cải cách tiền lương.

Các khoản thu các năm tăng nguyên nhân công tác quản lý thu ngày càng chặt chẽ, nhà trường đã triển khai tốt các khoản thu dịch vụ khác (kinh phí thực hiện đề tài, dựán; liên kết mở các lớp đào tạo ngắn hạn, tranh thủ thời gian nhàn rỗi của cơ sở vật chất cho thuê: như Thuê hội trường, thuê căng tin…).

Bằng việc so sánh tình hình thực hiện dự tốn so với dự tốn, cho thấy các nguồn thu từ học phí, lệ phí; dịch vụ; thu khác đều vượt kế hoạch được giao. Học phí, lệ phí thực hiện 1,11 lần đến 1,19 lần so với kế hoạch đặc biệt dịch vụ năm 2016 thực hiện gấp 2 lần so với kế hoạch được giao. Cơng tác thực hiện dự tốn thu vượt kế hoạch một phần do công tác quản lý các nguồn thu chặt chẽ hơn tuy nhiên một phần do việc lập dự toán thu chưa phản ánh đầy đủ các nguồn thu của đơn vị.

Mặc dù nguồn kinh phí tăng lên hằng năm, nhưng cơng tác thực hiện dự tốn thu cịn tồn tại:

Nguồn tài chính của trường vẫn còn phụ thụ thuộc nhiều vào nguồn ngân sách Nhà nước cấp hàng năm. Nguồn kinh phí do trường tự huy động cịn chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng hơn 30%). Định mức thu học phí như hiện nay khơng đáp ứng được yêu cầu tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo. Trong khi đó, theo xu hướng đào tạo đại học công lập trong giai đoạn tới, các trường đại học công lập ngày càng được tự chủ hơn về tài chính, nghĩa là: Ngân sách nhà nước cấp để cấp chi hoạt động sẽ giảm dần, các Trường phải tự tìm kiếm nguồn thu để hoạt động và phát triển.

Bảng 4.14. So sánh tình hình thực hiện với dự tốn nguồn thu của nhà trường Đơn vị tính: Triệu đồng Nguồn thu 2015 2016 2017 KH TH TH/KH KH TH TH/KH KH TH TH/KH 1. Ngân sách cấp 67.631 71.825 1,06 66.385 69.597 1,05 75.963 76.285 1,00 2. Thu từ học phí, lệ phí 27.468 32.727 1,19 27.383 30.343 1,11 24.769 27.883 1,13 3. Thu dịch vụ 3.190 7.041 2,21 6.587 7.220 1,10 7.066 11.534 1,63 4. Thu khác 1.362 1.740 1,28 1.362 1.239 0,91 803 884 1,10 Tổng 99.651 113.333 1,14 101.717 108.399 1,07 108.601 116.586 1,07 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tài chính (2015-2017)

Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, hợp tác và nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn chiếm tỷ trọng thấp. Các nguồn thu khác từ hoạt động hợp tác đào tạo quốc tế cịn ít cho thấy trường chưa khai thác hết tiềm lực hiện có cả về khả năng của đội ngũ cán bộ giảngdạy cũng như tận dụng các trang thiết bị hiện có.

Nguyên nhân: việc khai thác các nguồn ngồi ngân sách Nhà nước cịn

nhiều bất cập, chưa có kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển các nguồn thu trong thời gian tới. Điều này ảnh hưởng tới việc huy động nguồn vốn ngoài ngân sách của trường.

4.1.3.2 Cơng tác chấp hành dự tốn chi

a. Tình hình thực hiện các khoản chi

Trường Đại học Hùng Vương là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Ủy ban nhân dân Tỉnh nên việc thực hiện nhiệm vụ chi của nhà trường dựa vào định mức quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật của Tỉnh và của Nhà nước.

Bảng 4.15. Tình hình sử dụng kinh phítại Trường Đại học Hùng Vương

Ch tiêu Năm So sánh (%) 2015 (Tr.đ) 2016 (Tr.đ) 2017 (Tr.đ) 16/15 17/16 17/15 BQ

Chi tiền lương,

các khoản đóng

góp và các khoản

mang tính thu

nhập

40.301 41.272 39.576 102,4 95,9 98,2 98,8

Chi chuyên môn 47.742 42.120 46.675 88,2 110,8 97,8 98,9

Chi đầu tư cơ sở

vật chất 10.606 15.249 8.825 143,8 57,9 83,2 95,0

Chi khác 10.002 11.136 12.932 111,3 116,1 129,3 118,9

Tổng cộng 108.651 109.777 108.008

Nguồn: Phòng Kế hoạch - Tài chính (2015-2017) Xét về tỷ lệ, cơ cấu chi:

Qua bảng 4.16 ta thấy nhu cầu chi tiêu của Trường là rất lớn. Trường đã chú

chiếm tỷ lệ tương đối cao so với tổng chi và năm sau đều cao hơn năm trước, cụ thể: năm 2015 là 40.301 (Tr.đ) chiếm 37% so với tống chi thường xuyên, năm

2016 là 41.272 (Tr.đ) chiếm 38% so với tống chi thường xuyên, năm 2017 là

39.576 (Tr.đ) chiếm 37% so với tống chi thường xuyên. Tổng số chi cho con người năm sau tăng hơn so với năm trước. Năm 2017 tổng chi thu nhập cho người lao động giảm do cán bộ, giảng viên về hưu nhiều, số lượng lao động hợp đồng bảo vệ, vệ sinh giảm (thuê doanh nghiệp đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ và vệ sinh). Với mức chi trên trên ta thấy đời sống cán bộ viên chức ngày một tăng lên. Là động lực cho cán bộ giảng viên yên tâm công tác tin vào sự phát triển của trường.

Bảng 4.16. Tỷ lệ cơ cấu chi tại Trường Đại học Hùng Vương

Đơn vị tính: %

Ch tiêu Năm

2015 2016 2017

Chi tiền lương, các khoản đóng góp và các khoản mang

tính thu nhập 37 38 37

Chi chuyên môn 44 38 43

Chi đầu tư cơ sở vật chất 10 14 8

Chi khác 9 10 12

Bên cạnh việc quan tâm chi thu nhập cho người lao động, nhà trường

cũng chú trọng trong chi chuyên môn năm 2015 là 47.742 (tr.đ) chiếm 44% so với tổng chi thường xuyên, năm 2016 là 42.120 (tr.đ) chiếm 38% so với tổng chi thường xuyên, năm 2017 là 46.675 (tr.đ) chiếm 43% so với tổng chi thường

xuyên. Khoản này chiếm tỷ lệ cao so với tổng chi. Đây là khoản chi mà Hiệu

trưởng được quyết định mức chi quản lý và chi nghiệp vụ cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Khoản này rất rễ bị sử dụng lãng phí nếu khơng có sựquản lý giám sát chặt chẽ. Nhận thức được rõ vấn

đề đó Nhà trường đã xây dựng và áp dụng quy chế chi tiêu nội bộ, xắp xếp các

khoản sao cho hợp lý, phù hợp với nghiệp vụ chun mơn của từng phịng khoa. Trong những năm gần đây, nhà trường cũng chú trọng chi mua sắm và sửa chữa thường xuyên TSCĐ nhằm mục tiêu đảm bảo chất lượng dạy và học của Giảng viên và sinh viên, thông qua việc trang bị thiết bị, đồ dùng dạy học, sửa chữa nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng. Khoản chi này được xem xét kiểm tra có

kế hoạchnhằm duy trì trang bị thêm máy móc thiết bị nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác giảng dạy.

b. Thực hiện phân phối chênh lệch thu chi, trích lập quỹ

Bên cạnh quản lý các khoản chi, nhà trường cũng quan tâm đến việc phân phối chênh lệch thu, chi, trích lập quỹ. Đây là một nội dung quan trọng liên quan đến chi trả chế độ phúc lợi, ổn định thu nhập cho cán bộ giảng viên, tăng cường cơ sở vật chất, phát triển sự nghiệp giáo dục.

Tỷ lệ trích lập quỹ được quy định cụ thể trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. Cụ thể

- Trích quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: 25 % - Trích quỹ thu nhập tăng thêm: 45%

- Trích quỹ dự phịng ổn định thu nhập: 5% - Trích quỹ khen thưởng: 5%

- Quỹ phúc lợi: 20%

Tỷ lệ trích quỹ được điều chỉnh qua các năm, căn cứ vào nguồn kinh phí tồn năm trước, dự kiến trích năm nay và nhu cầu chi trong năm Kế hoạch.

Bảng 4.17. Tình hình trích lập quỹtại Trường Đại học Hùng Vương

Ch tiêu Năm So sánh (%) 2015 (Tr.đ) 2016 (Tr.đ) 2017 (Tr.đ) 16/15 17/16 17/15 BQ

Quỹ khen thưởng 455 408 185 89,6 45,4 40,7 63,8

Quỹ phúc lợi 4.012 3.763 3.253 93,8 86,5 81,1 90,0

Quỹ dự phòng ổn

định thu nhập 1.116 1.091 741 97,7 68,0 66,4 81,5 Quỹ phát triển sự

nghiệp 2.922 3.360 1.523 115,0 45,3 52,1 72,2 Nguồn chi thu

nhập tăng thêm 5.941 6.844 4.274 115,2 62,4 71,9 84,8 Nguồn: phòng Kế hoạch - Tài chính (2015-2017)

Bảng 4.18. So sánh dự tốn chi với thực hiện chi ngân sách tại Trường Đại học Hùng Vương

STT Nội dung

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

DT (Trđ) TH (Trđ) TH/DT DT (Trđ) TH (Trđ) TH/DT DT (Trđ) TH (Trđ) TH/DT

I Tổng chi thường xuyên 67.631 71.725 1,06 66.385 69.597 1,05 75.963 76.285 1,00

1 Nhóm I - Chi cho con người 32.792 33.860 1,03 35.539 33.534 0,94 38.891 35.909 0,92 2 Nhóm II - Chi cho quản lý 10.694 7.473 0,70 5.751 6.174 1,07 5.420 6.134 1,13 3 Nhóm III - Chi nghiệp vụ chun mơn 16.251 16.182 1,00 17.157 13.740 0,80 23.984 15.639 0,65 1 Nhóm IV - Chi mua sắm, sửa chữa 7.894 14.309 1,81 7.938 16.147 2,03 7.669 18.603 2,43

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tài chính (2015-2017)

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy về nhóm I chi cho con người tình hình thực hiện dự tốn chi tương đối bám sát với dự toán đã xây dựng (Thực hiện từ 0,92 đến 1,03 so với kế hoạch đượcgiao). Điều này có thể hiểu vì đồi với các khoản chi nhóm I việc xây dựng dự toán dựa trên số lượng biên chế có mặt và đăng ký kỹ lương Sở nội vụ và một số khoản thanh toán định kỳ hằng tháng như hỗ trợ 25% viên chức không hưởng ưu đãi ngành, 15% cấp bù % đứng lớp cho giáo viên ngồi sư phạm...). Trong khi đó chi cho nhóm II và nhóm III có sự chênh lệch khá lớn giữa dự toán và thực hiện dự toán. Điều này một lần nữa cho thấy, cơng tác lập dự tốn cịn khơng sát với thực tế, một số hạng mục phát sinh mới.

4.1.4. Thc trng cơng tác quyết tốn tại trường Đại học Hùng Vương

Trường Đại học Hùng Vương thực hiện cơng tác quyết tốn tài chính hằng năm theo đúng thời gian quy định trong Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn Luật. Số liệu quyết toán tài chính đảm bảo chính xác, trung thực, đầy đủ..

Kết thúc năm ngân sách, Nhà trường thực hiện khóasổ kế tốn và lập báo cáo quyết tốn tài chính

Thời gian chỉnh lý quyết tốn ngân sách nhà nước kết thúc vào ngày 31 tháng 01 năm sau.

Các khoản dự toán chi, bao gồm cả các khoản bổ sung trong năm, đến hết năm ngân sách, kể cả thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách mà chưa thực hiện được hoặc chưa chi hết để lại hủy bỏ, trừ một số khoản chi theo quy định được chuyển nguồn sang năm sau để thực hiện và hạch toán quyết toán vào ngân sách năm sau.

Lập báo cáo tổng hợp quyết toán Ngân sách năm 2016 tại trường Đại học Hùng Vương thực hiện tại bảng 4.19.

Bảng 4.19. Báo cáo tổng hợp quyết toán ngân sáchnăm 2016 tại Trường Đại học Hùng Vương Đơn vị tính: triệu đồng STT Nguồn kinh phí Chỉ tiêu Mã số Tổng số Luỹ kế Nguồn khác Tổng số NSNN giao Phí, lệ phí để lại Viện trợ A B C 1 2 3 4 5 6 I Kinh phí hoạt động Mã ngành kinh tế: 502

A Kinh phí thường xuyên

1 Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang 01 16.957 15.942 15.942 1.014 2 Kinh phí thực nhận kỳ này 02 101.099 97.850 69.516 28.334 3.248 3 Luỹ kế từ đầu năm 03 101.099 97.850 69.516 28.334 3.248 4 Tổng kinh phí được sử dụng kỳ này (04=01+02) 04 118.056 113.792 69.516 44.276 4.263 5 Lũy kế từ đầu năm 05 118.056 113.792 69.516 44.276 4.263 6 Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán kỳ này 06 102.478 99.134. 69.516 29.617 3.344 7 Lũy kế từ đầu năm 07 102.478 99.134 69.516 29.617 3.344 8 Kinh phí giảm kỳ này 08

9 Lũy kế từ đầu năm 09

10 Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau (10=04-06-08) 10 15.578 14.658 14.658 919

Nguồn: Phịng Kế hoạch - Tài chính (2016)

4.1.5. Thc trng cơng tác thanh tra, kim tra tài chính

Hoạt động quản lý tài chính của Trường Đại học Hùng Vương trước hết chịu sự kiểm tra, kiểm soát của nội bộ đơn vị. Xác định được tầm quan trọng cơng tác kiểm sốt nội bộ,năm 2013 Nhà trường đã thành lập tổ kiểm soát nội bộ với 02 thành viên. Tổ kiểm soán nội bộ là một bộ phận độc lập, nhằm đảm bảo hoạt động của Nhà trường tuân thủ các quy định pháp luật nhà nước và quy chế hoạt động của Nhà trường. Kiểm soátnội chịu trách nhiệm phát hiện ra những sai sót trong hoạt động của Nhà trường, giữ vai trị là người tư vấn và định hướng cho ban Giám hiệu quản lý hoạt động tài chính hiệu quả. Tổ kiểm sốn nội bộ giúp Nhà trường cải tiến những điểm yếu từ hệ thống quản lý tài chính. Bằng cách phân tích, kiểm tra, giám sát quy trình quản lý tài chính trong Nhà trường giảm khả năng thất thốt, tiết kiệm, chống lãng phí nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính của Nhà trường.

Ngồi ra nhà trường có thành lập ban thanh tra nhân dân có nhiệm vụ thanh tra kiểm tra tất cả các mảng hoạt động của nhà trường trong đó có thanh tra kiểm tra nội bộ định kỳ về tài chính.

Kho bạc nhà nước là nơi kiểm sốt tất cả các hoạt động thu chi tài chính có nguồn gốc NSNN của các trường thông qua quy chế chi tiêu nội bộ của các trường.

Hàng năm, Nhà trường đều đón các đồn Kiểm tốn nhà nước khu vực VII, Thanh tra Nhà nước, Thanh tra Sở Tài chính về thanh tra kiểm tra hoạt động tài chính của Nhà trường. Về cơ bản khẳng định hoạt động tài chính của đơn vị minh bạch, rõ ràng tuân thủ các quy định của Nhà nước về hoạt động tài chính

Bảng 4.20. Quyết tốn chi ngân sách năm 2016 của Sở Tài chính tại trường Đại học Hùng Vương

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Tổng số Loại 370 khoản 373 Loại 490 khoản 502

Số báo cáo Số thẩm đinh Chênh lệch Số báo cáo Số thẩm đinh Chênh lệch Số báo cáo Số thẩm đinh Chênh lệch

I .Số kinh phí năm trước chuyển sang 16.957 16.957 0 0 0 0 16.957 16.957 0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường đại học hùng vương, phú thọ (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)