Phần 4 Kết quả nghiên cứu
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện quản lý tài chính tại trường ĐHHV
4.2.1. Yếu tố chủ quan
4.2.1.1. Năng lực quản lý của người lãnh đạo và trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý tài chính
Bảng 4.23. Tổng hợp trình độ của cán bộ quản lý tài chính
trường Đại học Hùng Vương
Đơn vị tính: Người STT Trình độ Chức danh Tổng số Trong đó PGS TS NCS Thạc sỹ Cao học Cử nhân /kỹ sư I Năm 2016 16 01 02 02 01 07 03 1 Lãnh đạo trường 04 01 02 1 2 Bộ máy Kế toán 12 02 01 07 02 II Năm 2017 17 04 01 02 07 03 1 Lãnh đạo trường 04 03 01 2 Bộ máy Kế toán 13 01 01 02 07 02 Nguồn: Phòng Tổ chức, cán bộ (2017)
Bảng 4.24. Tổng hợp độ tuổi, số năm kinh nghiệm tham gia quản lý tài chính
tạitrường Đại học Hùng Vươngtính đến thời điểm 2017
Đơn vị tính: Người STT Thời gian Chức danh Tổng số Trong đó
Độ tuổi Số năm kinh nghiệm
Trên 40 tuổi Tỷ lệ (%) Trên 5 năm Tỷ lệ (%) 1 Lãnh đạo trường 04 04 100,00 04 100,00 2 Bộ máy Kế toán 12 01 8,33 08 66,67 Nguồn: Phòng Tổ chức, cán bộ (2017)
Bộ máy cán bộ quản lý tài chính tại trường Đại học Hùng Vương bao gồm Lãnh đạo trường (Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng), bộ máy Kế tốn. Đây là
đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia quản lý tài chính tại trường ĐHHV, chính vì vậy mà nâng cao hiệu lực quản lý tài chính, nhà trườngcần phải từng bước nâng cao năng lực quản lý và chun mơn về tài chính chođội ngũ cán bộ này.
Từ bảng số liệu trên cho thấy, lãnh đạo và cán bộ kế toán của trường Đại học Hùng Vương đã có nhiều năm kinh nghiệm trong cơng tác quản lý tài chính. Số cán bộ có kinh nghiệm trên 5 năm chiếm 66,67%. Đây là một nhân tố góp phần cho cơng tác quản lý tài chính của Nhà trường hiệu quả và tuân thủ đúng các quy định của Nhà nước.
Đội ngũ cán bộ quản lý có kinh nghiệm và trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có phẩm chất tốt, sẽ có những chiến lược quản lý tài chính tốt, hệ thống biện pháp quản lý tài chính hữu hiệu, xử lý thơng tin nhanh nhạy, kịp thời, linh hoạt, hiệu quả. Đội ngũ cán bộ trực tiếp làm cơng tác tài chính kế tốn cũng địi hỏi phải có năng lực và trình độ chun mơn nghiệp vụ, có kinh nghiệm cơng tác để đưa cơng tác quản lý tài chính kế tốn của đơn vị cơ sở ngày càng đi vào nề nếp, tuân thủ các chế độ quy định về tài chính, kế tốn của Nhà nước, góp phần vào hiệu quả hoạt động của đơn vị.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực quản lý và năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ tham gia trực tiếp trong quản lý tài
chính những năm gần đây Trường Đại học Hùng Vươngđã quan tâm tới công tác
cử cán bộ lãnh đạo, cán bộ kế toán đi học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tham gia các lớp tập huấn về cơng tác tài chính, kế tốn cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ kế toán. Cụ thể trong năm 2016, nhà trường đã cử 02 cán bộ được cử đi nghiên cứu sinh, 07 cán bộ học cao học.
Đội ngũ của cán bộ lãnh đạo và cán bộ kế toán trường ĐHHV đã được tăng cường, củng cố về mặt chuyên môn, nghiệp vụ trong thời gian qua nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu mới của cơ chế quản lý tài chính theo hướng tăng cường tính tự chủ của trường như hiện nay, chưa đáp ứng được chức năng tham mưu về tài chính cho cán bộ lãnh đạo nhà trường.
Một số đồng chí kế tốn làm việc lâu năm nhưng việc nghiên cứu các văn bản, chế độ chính sách cịn hạn chế, chưachủ động trong cơng việc được giao.
Mặc dù nhà trường đã tạo điều kiện cho lãnh đạo trường tham gia các buổi tập huấn về cơ chế, quản lý tài chính do các cơ quan nhà nước tổ chức (Kiểm tốn Nhà nước, Sở tài chính.....), nhưng lãnh đạo nhà trường về cơ bản
không được đào tạo về cơng tác tài chính. Do vậy việc quản lý nguồn tài chính của nhà trường phụ thuộc rất lớn vào bộ phận kế toán đặc biệt trong cơng tác tham mưu, đề xuất về tài chính.
Theo kết quả số liệu thống kê điều tra (bảng 4.23) cho thấynăng lực thực tế, kinh nghiệm chuyên môn và thái độ phục vụ của cán bộ làm cơng tác Kế tốn - Tài chính được đánh giá ở mức tốt (tỷ lệ số phiếu đánh giá ở mức rất tốt và tốt chiểm tỷ lệ từ 77% đến 82%). Đây là kết quả của sự quan tâm lãnh đạo trường trong việc tạo điều kiện cho cán bộ kế tốn đi học tập nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ.
Bảng 4.25. Đánh giá của cán bộ, giảng viên về cơ cấu bộ máy kế toán trường
Đại học Hùng Vương Nội dung Mức độ (100 phiếu) Rất tốt Tốt Trung bình Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%)
Cơ cấu bộ máy kế tốn của phịng kế tốn tài chính có phù hợp với
cơng việc thực tế tại đơn vị?
24 24 76 76
Năng lực thực tế của các cán bộ
làm cơng tác kế tốn tài chính ? 15 15 63 63 22 22 Kinh nghiệm chuyên môn của
các cán bộ làm cơng tác kế
tốn tài chính ?
16 16 61 61 23 23
Thái độ phục vụ trong công việc của các cán bộ làm cơng tác kế tốn tài chính ?
82 82 18 18
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)
4.2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý tài chính
Hiện nay, trường Đại học Hùng Vương thực hiện tổ chức bộ máy quản lý tài chính theo phần hành. Đối với lãnh đạo trường, Hiệu trưởng ủy quyền cho các phó Hiệu trưởng phụ trách mạng cơng việc chuyên môn riêng với thẩm quyền quyết định đối với số lượng kinh phí nhất định. Bộ máy kế tốn được phân cơng theo phần hành (Phó phụ trách mảng đầu tư, xây dựng; phó phụ trách mảng thu
sự nghiệp). Việc tổ chức bộ máy quản lý tài chính theo từng lĩnh vực giúp cho cơng tác quản lý tài chính thống nhất, tập trung. Đây cũng là nhân tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả quản lý tài chính tại trường ĐHHV.
Bảng 4.26. Nội dung ủy quyền lãnh đạo phụ trách
tại trường Đại học Hùng Vương
Mảng công việc Nội dung được ủy quyền Số tiền
Phó hiệu trưởng phụ trách mảng đào tạo, nghiên cứu khoa học
1. Tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương; học bổng, chế độ chính sách học sinh, sinh
viên; chi thưởng; thu nhập tăng thêm;
các khoản chi phúc lợi; các khoản thu đã quy định mức thu
Số tiền thực tế phát
sinh
2. Chi chuyên môn nghiệp vụ, chi khác Từ 10 triệu trởxuống Phó Hiệu trưởng
phụ trách cơ sở vật chất, đầu tư xây dựng trường
Thanh tốn vật tư văn phịng; thơng tin,
tuyên truyền, liên lạc; sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn; chi bảo hiểm tài sản và phương tiện.
Từ 10 triệu trở xuống
Phó hiệu trưởng Phụ trách cơ sở thị xã Phú Thọ Khơng
Nguồn: Phịng Tổ chức cán bộ (2017)
Việc ủy quyền cho các phó hiệu trưởng phụ trách từng mảng việc giúp cho Hiệu trưởng tập trung vào giải quyết những công việc quan trọng của nhà trường, giảm tải khỏi những cơng việc ít quan trọng. Tuy nhiên, quy mơ số tiền ủy quyền nhỏ, nên chỉ giảm tải một phần nhỏ trong công tác quản lý tài chính của Hiệu trưởng.
Nhà trường đã ban hành các quy trình hướng dẫn, biểu mẫu thanh tốn kinh phí được cơng khai trên trang Web: http://www.hvu.edu.vn của nhà trường. Các quy trình này quy định rõ quyền hạn trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận, mối quan hệ của từng bộ phận trong quá trình thực hiện, thời gian thực hiện trong mỗi khâu. Với việc ban hành cơng khai quy trình hướng dẫn, các đơn vị chủ động trong khâu thanh quyết tốn tài chính, tuân thủ đúng theo văn bản quy định của nhà nước, giảm thiểu rủi ro thanh quyết tốn, giúp cơng tác phối kết hợp giữa các đơn vị chức năng nhịp nhàng, hiệu quả.
Bảng 4.27. Đánh giá của cán bộ, giảng viên về cơ cấu bộ máy kế toán trường Đại học Hùng Vương Nội dung Mức độ (100 phiếu) Rất tốt Tốt Trung bình Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%)
Cơ cấu bộ máy kế tốn của phịng kế tốn tài chính có phù hợp với công việc thực tế tại đơn vị?
24 24 76 76
Tác động của việc ban hành quy trình hướng dẫn, biểu mẫu đến cơng tác thanh tốn kinh phí của cán bộ, giảng viên
30 30 45 45 25 25
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017) Theo kết quả số liệu thống kê điều tra (bảng 4.18) cho thấy cơ cấu bộ máy Kế toán của phịng Kế hoạch - Tài chính khả năng đáp ứng ở mức trung bình (76% số phiếu đánh giá ở mức trung bình). Điều này phản ánh cơ cấu bộ máy kế toán của phịng kế tốn tài chính chưa phù hợp với cơng việc thực tế tại đơn vị: Tình trạng cơ cấu đủ số lượng, nhưng thiếu người làm được việc, phân cơng nhiệm vụ cịn chồng chéo. Việc ban hành quy trình hướng dẫn thanh toán đã được cán bộ, giảng viên đánh giá cao (75% số phiếu đánh giá rất tốt và tốt) cho thấy sự quan tâm của cán bộ, giảng viên trong cơng tác tài chính của Nhà trường, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của trường Đại học Hùng Vương.
4.2.1.3. Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác quản lý tài chính
Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý tài chính bao gồm máy móc, trang thiết bị. Tính đến năm 2017, tổng số cán bộ phịng Kế hoạch - Tài chính là 13 người đều được trang bị máy vi tính (12 máy tính) kết nối phần mềm kế tốn thơng qua mạng lan nội bộ đảm bảo dữ liệu thơng suốt giữa các kế tốn viên và cơng tác quản lý tài chính của kế tốn trưởng.
Trường Đại học Hùng Vương đã sử dụng phần mềm kế toán từ năm 2006 và duy trì đến thời điểm hiện tại.Việc áp dụng phần mềm quản lý kế toán tài chính giúp tiết kiệm được thời gian xử lý cơng việc, đảm bảo tính chính xác, nhanh chóng và thống nhất về mặt dữ liệu, tạo tiền đề cho những quy trình cải cách về mặt nghiệp vụ một cách hiệu quả, giúp cho công tác thống kê, báo cáo tài chính chính xác, nhanh chóng, kịp thời.
Đối với cơng tác thu học phí và các khoản thu khác của học viên, năm 2009 nhà trường có sử dụng phần mềm quản lý đào tạo EDUSOFT - phần mềm tích hợp nhiều chức năng như quản lý đào tạo, quản lý học sinh sinh viên, quản lý các khoản thu học viên. Nhờ đó các thơng tin được kết nối với nhau, sinh viên có thể biết trực tiếp số tín chỉ học, số tiền phải đóng và có thể in báo cáo số lượng sinh viên đã đóng sinh viên nợ kịp thời.
Bảng 4.28. Thống kê phần mềm sử dụng phục vụ cơng tác kế tốn
STT Chỉ tiêu Nội dung nâng cấp, bổ sung
Lần 1 Lần 2 Lần 3 1 Phần mềm kế toán Phần mềm DTsoft (2006) Phần mềm Kế toán
Misa (mua mới năm
2012)
Phần mềm Kế toán Misa
(nâng cấp cho năm 2013,
2016, 2017) 2 Phần mềm quản lý thu học phí Phần mềm EDusoft (năm 2009) Phần mềm Edusoft (Nâng cấp tính năng thu học phí qua trang web có sự kết hợp với ngân hàng năm 2012)
Phần mềm Edusoft (bổ sung tính năng thu các khoản khác ngồi học phí năm 2015)
Nguồn: Trường Đại học Hùng Vương (2017)