Phần 4 Kết quả nghiên cứu
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện quản lý tài chính tại trường ĐHHV
4.2.2. Yếu tố khách quan
4.2.2.1. Cơ chế chính sách và các quy định của nhà nước về quản lý sử dụng nguồn lực tài chính
Ủy ban Nhân dân tỉnh với cương vị đơn vị chủ quản của Trường Đại học
Hùng Vương, đồng thời căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch năm của nhà Trường, cấp
kinh phí hoạt động cho Nhà trường. Trên cơ sở định mức chi tiêu của Nhà nước là một trong những căn cứ quan trọng để xây dựng dự toán, phân bổ, chấp hành dự toán và kiểm sốt chi tiêu tài chính, cũng là một trong những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả, chất lượng quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính, Hội đồng Nhân dân tỉnh ban hành định mức tài chính phù hợp với điều kiện ngân sach của địaphương. Tuy nhiên các định mức chi của Nhà nước cịn có nội dung khơng phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, điều này dẫn đến tình trạng có nội dung thực hiện trên thực tế nhưng mức chi khơng đảm bảo kinh phí tổ chức cho hoạt đống đó, dẫn đến tình trạng một số nội dung đơn vị phải hợp thức hoá sang nội dung khác. Điều đó tạo ra một thơng lệ xấu là các cơ quan, đơn vị và cá nhân sử dụng
kinh phí, khơng khuyến khích sự trung thực và tuân thủ pháp luật, đồng thời tạo cơ hội cho những động cơ khơng tốt vì lợi ích cá nhân.
4.2.2.2. Điều kiện, môi trường kinh tế - xã hội
Ngày nay, số lượng trường đại học tăng, tâm lý của học sinh con đường Đại học không phải là con đường duy nhất nên đây đang là thách thức đối với các trường Đại học ở Việt Nam nói chung với trường Đại học Hùng Vương nói riêng. Đặc biệt, ngày nay, nhiều thách thức đặt ra đối với các trường đại học, trước hết là thách thức của việc đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của xã hội và nền kinh tế đối với nguồn nhân lực trình độ cao. Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội không chỉ địi hỏi nguồn nhân lực có số lượng lớn mà cịn địi hỏi chất lượng cao. Xã hội và người học sẽ nói khơng với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu người học. Bài toán chất lượng đào tạo là một thách thức lớn đối với Trường Đại học Hùng Vương. Trong khi đó các nguồn lực cung cấp cho phát triển Nhà trường đại học không tăng tương ứng. Điều này làm nảy sinh những bất cập và ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng củaNhà trường.
Bảng 4.29. Số lượng học sinh, sinh viên tuyển mới qua các năm
Các tiêu chí Năm học So sánh (%) 2015- 2016 2016- 2017 2017- 2018 16/15 17/16 BQ
1. Nghiên cứu sinh
2. Học viên cao học 72 80
111,11
3. Sinh viên đại học
Trong đó: 2.256 1.529 1.022 67,77 66,84 67,31
Hệ chính quy 1.138 880 676 77,33 76,82 77,07
Hệ khơng chính quy 1.118 649 346 58,05 53,31 55,63
4. Sinh viên cao đẳng
Trong đó: 142 44 30,99 Hệ chính quy 142 44 30,99 Hệ khơng chính quy 5. Học sinh TCCN Trong đó: 280 Hệ chính quy 280 Hệ khơng chính quy
Từ bảng trên có thể thấy số lượng học sinh sinh viên tuyển mới trong những năm gần đây trở nên rõ rệt. Năm học 2016-2017 số lượng sinh viên tuyển mới hệ đại học chỉ bằng 67,77% so với năm học 2015-2016; năm học 2017-2018 số lượng sinh viên tuyển mới hệ đại học chỉ đạt 66,84% so với năm học 2016-2017. Điều này ảnh hưởng lớn đến nguồn thu học phí của nhà trường. Đây là thách thức đối với trường ĐHHV trong thời gian tới.
Nguyên nhân do nhiều trường Cao đẳng ồ ạt nâng cấp thành trường Đại học, Trường Đại học Hùng Vương lại ở giữa trung tâm các trường Đại học địa phương khác như: Đại học Thái Nguyên, Đại học Tân Trào - Tuyên Quang, Đại học sư phạm Hà Nội 2, Cao đẳng sư phạm Yên Bái, Đại học Tây Bắc, và các Trường ở Hà Giang và Lào Cai, nguồn tuyển sinh đầu vào có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh phí cấp hằng năm.