4.2.1 .Đặc điểm và điều kiện kinhtế của các hộ điều tra
4.2.3. Phát triển chất lượngSở của các hộ điều tra
4.2.3.1. Tình hình sử dụng giống của các hộ điều tra
Bảng 4.6. Tình hình sử dụng giống Sở của các hộ điều tra
Diễn giải Tổng số hộ trồng Cơ cấu (%) QM lớn QM vừa QM nhỏ Số hộ Cơ cấu (%) Số hộ Cơ cấu (%) Số hộ Cơ cấu (%) 1. Sở Cam 22 36,67 5 50,00 9 42,86 8 27,59 2. Sở Lựu 21 35,00 3 30,00 9 42,86 9 31,03 3. Sở Chè 17 28,33 2 11,80 3 17,60 12 70,60 Tổng 60 100,00 10 16,67 21 35,00 29 48,33
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016)
Qua bảng 4.6 ta thấy, giống Sở Cam và giống Sở Lựu được sử dụng nhiều, lần lượt là 36,67% và 35% số hộ trồng giống này. Đây là giống cũ năng suất thấp các hộ vẫn chưa dám trồng giống Sở Chè mới với diện tích lớn, chỉ có các hộ quy mô nhỏ trồng nhiều giống này. Giống Sở Chè có năng suất cao từ 13-16 tạ/ha và giá cao hơn 2 loại giống cịn lại.
Có thể thấy, cần xây dựng ngay vườm ươm giống năng suất cao để các hộ dân có thế tiếp cận và sử dụng giống mới mà khơng mất chi phí q lớn về giá giống và chi phí vận chuyển.
4.2.3.2. Tỷ lệ hộ tham gia tập huấn kỹ thuật
Tỷ lệ hộ tham gia tập huấn kỹ thuật kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác, bảo quản, chế biến có xu hướng tăng theo quy mơ sản xuất. Tuy có xu hướng tăng nhưng tăng với tỷ lệ thấp, các hộ dân nơi đây chủ yếu sản xuất bằng kinh nghiệm, phương thức sản xuất lạc hậu, chưa nắm bắt lợi ích khi tham gia tập huấn kỹ thuật, chỉ có 1 số bộ phận nhỏ ở cả 3 quy mô tham gia. Cao nhất là quy mô lớn với 20% và thấp nhất là quy mô nhỏ 13,8 % (biểu đồ 4.1).
Tuy nhiên đây là một sự thay đổi tích cực về nhận thức của các hộ dân. Với tính sản xuất theo phong trào thì dần dần các hộ sẽ nhận thức được tầm quan trọng của khoa học –kỹ thuật - công nghệ.
Biểu đồ 4.1. Số hộ có tham gia THKT trồng Sở tại 3 x
4.2.3.3. Tình hình đầu t a. Chi phí đầu tư cho 1 ha S
Đối với hoạt động kinh doanh cây Sở, chi phí đ Thời kỳ kiến thiết cơ b
bản chủ yếu là chi phí tr
BVTV...). Từ năm thứ 2 đến năm thứ 10 chi phí t phí vật tư và cơng lao đ
Sở ở 3 quy mơ. Các khoản chi phí trong thời kỳ n phân bón, thuốc BVTV,... Hầu
nên chi phí cơng lao động chúng tơi khơng tính tốn đ thủ cùng các hoạt động sản xuất nơng nghiệp khác khơng có ghi chép lại.
bảng 4.7, cụ thể như sau: Năm 1: Đây là năm đ đó các khoản mục chi phí t phí phân bón...). 0 5 10 15 20 QM nhỏ % 13,8
ố hộ có tham gia THKT trồng Sở tại 3 x
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
ầu tư chi phí trên 1ha của nhóm hộ điều tra ư cho 1 ha Sở thời kỳ kiến thiết cơ bản
ối với hoạt động kinh doanh cây Sở, chi phí được chia l
ơ bản và thời kỳ kinh doanh. Chi phí cho thời kỳ kiến thiết c à chi phí trồng mới (bao gồm chi phí giống, phân bón, thuốc ừ năm thứ 2 đến năm thứ 10 chi phí tương đối ổn định, bao gồm chi ư và công lao động. Chúng tôi đã tiến hành điều tra 12 h
ở ở 3 quy mơ. Các khoản chi phí trong thời kỳ này chủ yếu l
ốc BVTV,... Hầu hết các hộ sản xuất Sở sử dụng lao động gia đ ộng chúng tơi khơng tính tốn được vì họ th
ạt động sản xuất nông nghiệp khác, hơn nữa các hộ sản xuất Sở ại. Chi phí qua các năm kiến thiết cơ bản đ
ư sau:
Năm 1: Đây là năm đầu tiên các hộ gia đình tiến hành trồng mới cây Sở, do ản mục chi phí tương đối cao (bao gồm chi phí về g
QM vừa QM lớn Tỷ lệ hộ tham gia tập huấn kỹ thuật 14,3 20,0 Quy mơ
ố hộ có tham gia THKT trồng Sở tại 3 xã điều tra
ồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016)
ủa nhóm hộ điều tra
ợc chia làm hai thời kỳ: ời kỳ kinh doanh. Chi phí cho thời kỳ kiến thiết cơ ồng mới (bao gồm chi phí giống, phân bón, thuốc ối ổn định, bao gồm chi hộ trồng mới rừng ủ yếu là chi phí giống, ết các hộ sản xuất Sở sử dụng lao động gia đình ọ thường làm tranh ữa các hộ sản xuất Sở ản được phản ánh qua ồng mới cây Sở, do ối cao (bao gồm chi phí về giống ban đầu, chi
Tỷ lệ hộ tham gia tập huấn kỹ thuật
Bảng 4.7. Mức đầu tư chi phí sản xuất Sở trên 1 ha thời kỳ kiến thiết cơ bản Diễn giải Diễn giải Bình qn (1000đ) Nhóm hộ trồng Sở (1000đ/ha)
Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn
Năm 1 Năm 2-10 Năm 1 Năm 2-10 Năm 1 Năm 2-10 Năm 1 Năm 2-10 Giống 5643,85 134,88 6214 100 5515 150 5260 150 NPK 334,48 396,18 200 190 300 300 500 700 Phân chuồng 504,24 249,60 300 150 500 200 700 400 Thuốc BVTV 57,48 66,18 50 50 70 50 50 100 Tổng 6540,05 846,84 6764 490 6385 700 6510 1350
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016)
Theo số liệu điều tra, quy mơ nhỏ có tổng chi phí của năm trồng mới 1 ha Sở là 6,764 triệu đồng lớn nhất trong 3 quy mơ, trong đó chi phí phân bón và thuốc BVTV chiếm 8,13% , chi phí giống chiếm tỉ trọng lớn 91,87%. Quy mơ lớn có tổng chi phí của năm trồng mới là 6,510 triệu đồng, quy mơ vừa có tổng chi phí thấp nhất là 6,385 triệu đồng. Sở dĩ có sự chênh lệch chi phí giữa các quy mơ là do mức đầu tư khác nhau về loại giống Sở và lượng sử dụng phân bón trong thời kỳ. Đa số các hộ dân trồng giống Sở cam và Sở lựu là chủ yếu, một số hộ ở nhóm quy mơ nhỏ đã tiến hành trồng giống mới Sở chè, tuy các hộ chăm sóc, bón phân chưa đúng kỹ thuật nhưng năng suất Sở chè cao hơn rất nhiều so với 2 loại giống cũ và giá giống Sở này cũng cao hơn dẫn đến chi phí về giống ở nhóm hộ quy mơ nhỏ là cao nhất.
Đến năm thứ 2 phải trồng dặm ở cả 3 quy mô khoảng 20-30 cây do bị gãy, chết hoặc không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật. Từ năm thứ 3-9 chi phí chủ yếu là chăm bón. Đến năm thứ 10 chuẩn bị cho năm thu bói đầu tiên (năm thứ 11) nên chăm sóc nhiều hơn.
Qua bảng 4.7 có thể thấy, với 10 năm kiến thiết cơ bản, tổng chi phí bình quân phải bỏ ra để đầu tư cho 1 ha Sở là 7,386 triệu đồng và thời gian này chưa được bù đắp vì cây Sở chưa cho sản phẩm, do vậy phần chi phí này phải được bù đắp trong giai đoạn kinh doanh của cây Sở. Để thuận tiện tính tốn chúng tơi lấy thời kỳ kinh doanh cây Sở là 20 năm (theo tình hình thực tế và định mức).
b. Chi phí đầu tư 1 ha Sở thời kỳ kinh doanh
Bảng 4.8. Chi phí đầu tư 1 ha Sở thời kỳ kinh doanh
Diễn giải Bình qn (1000đ)
Nhóm hộ trồng Sở (1000đ/ha)
Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn
Phân NPK 75,32 60,0 75,0 90,0
Dụng cụ sản xuất,
thuốc BVTV 177,40 150,0 180,0 200,0
Khấu hao vườn cây 369,30 362,7 354,3 393,0
Tổng 622,02 572,7 609,3 683,0
Sau 10 năm đầu tư chăm sóc, đến năm thứ 11 các hộ mới thu bói vụ đầu tiên, từ đây vườn cây bước vào thời kỳ kinh doanh. Tình hình đầu tư cho vườn cây đã đi vào ổn định.Bình qn chi phí đầu tư 1 ha Sở là622,02 nghìn đồng, trong đó:
Chi phí bình qn về phân bón là 75,32 nghìn đồng : Đối với NPK được sử dụng trong suốt q trình của cây, nó có tác dụng giữ bền cây. Tuy nhiên đầu tư phân bón yêu cầu lượng vốn cao, trong khi lượng vốn của các hộ vào thời điểm này lại có phần hạn chế, điều này gây khó khăn chung cho hầu hết các hộ sản xuất.
Chi phí cho dụng cụ sản xuất và thuốc BVTV của cây Sở bình quân là 177,4 nghìn đồng chủ yếu sử dụng phịng trừ các bệnh: bệnh khơ lá Sở, sâu đục thân, bệnh đốm mắt cua hại lá và quả,... Sâu bệnh là một trong những nguyên nhân chính làm giảm đáng kể năng suất, chất lượng và chu kỳ kinh doanh của Sở. Vì vậy, ngồi thuốc BVTV các hộ đã áp dụng 1 số biện pháp để phòng tránh: Chặt bỏ và đốt cây bị sâu đục thân, giết kiến để trừ bệnh chảy nhựa,...
Về chi phí khấu hao vườn cây: Cây Sở bước vào thời kỳ kinh doanh từ năm thứ 11 trở đi, còn 10 năm đầu gọi là thời kỳ kiến thiết cơ bản, chi phí trong 10 năm này được phân bổ cho cả một chu kỳ của cây gọi là chi phí khấu hao vườn cây. Một chu kỳ kinh doanh của cây Sở phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng trong khuôn khổ đề tài chúng tôi tiến hành tính một chu kỳ kinh doanh là 20 năm. Dụng cụ sản xuất ở đây chủ yếu là dụng cụ nhỏ như cuốc, dao phát, xẻng, bình phun nhỏ được dùng cho nhiều hoạt động khác nhau nên để đơn giản chúng tơi khơng tính khấu hao.
Qua bảng 4.8 có thể thấy, trên 1ha Sở mà mức đầu tư của các nhóm hộ đều khác nhau cũng một phần là do hạn chế về nhận thức, trình độ học vấn nên việc áp dụng kỹ thuật vào sản xuất không đúng, không hiệu quả đặc biệt là kỹ thuật chăm bón dẫn tới sản lượng khơng được cao như mong muốn.
4.2.3.4. Năng suất Sở trên 1ha của nhóm hộ điều tra
Năng suất Sở bình quân chung là 1,13 tấn/ha, trong đó nhóm hộ quy mơ nhỏ có năng suất bình qn cao nhất là 1,18 tấn/ha.
Qua bảng 4.9, ta có thể thấy năng suất bình qn 1 ha ở nhóm hộ quy mơ nhỏ là cao nhất 1,18 tấn/ha, thấp nhất là nhóm hộ quy mơ vừa 1,09 tấn/ha. Nguyên nhân là do số lượng giống Sở chè được trồng ở nhóm quy mơ nhỏ
(70,6%) chiếm tỷ lệ cao hơn so với quy mô vừa (17,6%) và quy mô lớn (11,8%). Mặc dù ở 2 quy mô lớn và vừa có mức đầu tư chi phí về vật tư cao hơn quy mô nhỏ nhưng do chất quy mô vừa và lớn sử dụng giống Sở cam và Sở bưởi nhiều hơn và mật độ trồng cây cao (1133 cây/ha) dẫn đến năng suất thấp hơn.
Bảng 4.9. Năng suất cây Sở của các hộ tại 3 xã điều tra
ĐVT: tấn/ha Diễn giải Tính chung Nhóm hộ Quy mơ nhỏ Quy mơ vừa Quy mô lớn Năng suất Sở BQ 1,13 1,18 1,09 1,14 1. Xã Hồnh Mơ 1,13 1,15 1,05 1,21 2. Xã Lục Hồn 1,14 1,18 1,14 1,10 3. Xã Đồng Tâm 1,13 1,25 1,05 1,10
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016)
Qua đây cho thấy, chất lượng giống Sở cũng như mật độ trồng cây trên 1ha ảnh hưởng khá lớn tới năng suất. Giống Sở cam và Sở lựu là 2 loại giống có năng suất thấp, vỏ dày nên tỷ lệ hạt chắc cũng như tỷ lệ hạt khô/quả tươi thấp, vì vậy các hộ nên sử dụng giống Sở chè để phát triển sản xuất trong thời gian tới.