ĐVT: tấn/ha Diễn giải Tính chung Nhóm hộ Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn Năng suất Sở BQ 1,13 1,18 1,09 1,14 1. Xã Hồnh Mơ 1,13 1,15 1,05 1,21 2. Xã Lục Hồn 1,14 1,18 1,14 1,10 3. Xã Đồng Tâm 1,13 1,25 1,05 1,10
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016)
Qua đây cho thấy, chất lượng giống Sở cũng như mật độ trồng cây trên 1ha ảnh hưởng khá lớn tới năng suất. Giống Sở cam và Sở lựu là 2 loại giống có năng suất thấp, vỏ dày nên tỷ lệ hạt chắc cũng như tỷ lệ hạt khơ/quả tươi thấp, vì vậy các hộ nên sử dụng giống Sở chè để phát triển sản xuất trong thời gian tới.
4.2.4. Tình hình tiêu thụ Sở và nhu cầu thị trường về sản phẩm Dầu Sở - Tình hình tiêu thụ Sở - Tình hình tiêu thụ Sở
Nhờ thương hiệu Dầu Sở Bình Liêu đã được xây dựng những năm qua mà quả Sở tươi và hạt Sở khô sau thu hoạch được bán nhiều hơn cho các cơ sở chế biến hoặc bán cho thương lái thu gom, người trong huyện, ngồi huyện và các thương lái Trung Quốc.
Vì khơng mất cơng vận chuyển nên đa số các hộ bán tại nhà cho các cơ sở thu mua tới thu gom chiếm 33,3% (20/60 hộ), sản lượng tiêu thụ trung bình là 0,25 tấn/hộ. Số hộ bán tại chợ cửa khẩu cho thương lái Trung Quốc chiếm 41,7% (25/60 hộ) chủ yếu là các hộ ở Hồnh Mơ ngay cạnh cửa khẩu, sản lượng tiêu thụ trung bình là 0.27 tấn/hộ cịn lại 25% (15/60 hộ) bán cho cơ sở chế biến với sản lượng tiêu thụ trung bình là 0,19 tấn/hộ. Những năm trước đây, do khơng có cơ sở chế biến, ép dầu Sở nên các hộ dân phụ thuộc vào thương lái Trung Quốc nên tình trạng được mùa mất giá vẫn còn tiếp diễn. Đầu năm 2012 đến nay, huyện
Bình Liêu đã có 3 cơ sở chế biến tại xã Đồng Tâm, xã Hồnh Mơ, giúp các hộ dân tiêu thụ sản lượng quả, hạt Sở mà không lo bị ép giá nữa nên tỉ lệ số hộ bán cho thương lái Trung Quốc đã giảm. Giá Sở tươi trung bình 12,83 nghìn đồng/kg, Sở khơ có giá cao hơn là 17,67 nghìn đồng/kg, tuy nhiên các hộ thường bán luôn sau thu hoạch, nguyên nhân là do khi phơi khô Sở tách lấy hạt thì tỷ lệ hạt khơ/quả tươi trung bình thấp là 67,2% vì vỏ Sở cam và Sở lựu khá dày nên lượng hạt chiếm tỷ lệ nhỏ. Tiêu thụ theo hình thức Sở khơ thường gặp nhiều rủi ro hơn, vì phơi Sở thường bị mất trộm.
Bảng 4.10. Tình hình tiêu thụ Sở của hộ nơng dân
Diễn giải Tính chung Nhóm tuổi Quy mơ nhỏ Quy mơ vừa Quy mô lớn 1.Khối lượng Sở tiêu thụ (tấn/hộ) 0,71 0,47 0,72 1,38
Sở tươi 0,55 0,36 0,55 1,24 Sở khô 0,16 0,11 0,17 0,14 2.Giá bán (Nghìn đồng/kg) Sở tươi 12,83 13 12,5 13 Sở khô 17,67 18 17 18 3.Nơi bán Sở (tấn/hộ)
Bán tại nhà cho người thu gom 0,25 0,15 0,23 0,55
Bán tại cơ sở chế biến 0,19 0,11 0,18 0,42
Bán tại chợ Cửa khẩu 0,27 0,21 0.31 0,41
Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra (2016)
- Nhu cầu thị trường về sản phẩm chế biến từ Sở (Dầu Sở)
Với thương hiệu Dầu Sởđược xây dựng 1 năm gần đây, Dầu Sở đã thu hút được nhiều người tiêu dùng sử dụng. Dầu Sở có hương vị đặc trưng và cịn có tác dụng chống lão hóa, chống ung thư và tăng sức đề kháng khác hẳn với các loại dầu ăn khác. Dầu Sở Bình Liêu đựợc người tiêu dùng trong và ngồi tỉnh rất ưa chuộng. Đặc biệt trong những sự kiện tổ chức hội chợ, lễ hội Hoa Sở, Dầu Sở được trưng bày và bày bán rất nhiều tại gian hàng OCOP của huyện, lượng khác
Năm 2014-2015 Bình Liêu cung ứng khoảng trên 80.000 lít dầu Sở. Ngồi ra do các hộ tư nhân chế biến bằng các máy chế biến nhỏ, chế biến thủ công cung ứng. Tuy nhiên khối lượng sản phẩm này vẫn cịn thiếu, khơng đủ đáp ứng nhu cầu của thị trường. Vì vậy cần phải chú trọng phát triển quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, xây dựng các cơ sở chế biến lớn đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ Dầu Sở.
4.2.5. Hiệu quả kinh tế trồng Sở của hộ nông dân *Kết quả và hiệu quả kinh tế *Kết quả và hiệu quả kinh tế
Từ số liệu điều tra tơi tính tốn một số chỉ tiêu thể hiện kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh Sở của các hộ dân như sau: Với sự khơng đồng đều do một số ít hộ tiêu thụ sản phẩm Sở khơ và rất ít hộ tiêu thụ bã Sở nên ở đây tơi chỉ tính sản lượng Sở tươi để tính thu nhập từ sản xuất Sở.
Các hộ có quy mơ lớn có tổng giá trị sản xuất là 14,82triệu đồng/hacao hơn giá trị sản xuất quy mơ vừa là 1,09 lần do nhóm hộ này tập trung đầu tư nhiều phân bón hơn. Tuy nhiên quy mơ nhỏ có mức đầu tư về phân bón, thuốc BVTV thấp nhất lại đạt giá trị sản xuất cao nhất là 15,34 triệu đồng.
Khi phân tích các chỉ tiêu để phản ánh hiệu quả kinh tế như: GO/IC, VA/IC, MI/IC lại thấy rằng, nhóm hộ quy mơ lớn có hiệu quả kinh tế cao nhất. Chỉ tiêu GO/IC trong bảng trên cho thấy với 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra thì giá trị sản xuất nhóm hộ quy mơ lớn là bằng 51,1 lần, nhóm hộ quy mơ vừa là 53,4 lần, trong khi đó và nhóm quy mô nhỏ là 73 lần. Điều này cho thấy, giống tốt ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất.
Như vậy, sản xuất Sở ở các nhóm hộ có quy mơ khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố:
- Mức độ chi phí của các nhóm quy mơ. Các nhóm quy mơ được đầu tư cao về giống, phân bón,... Sẽ đem lại năng suất Sở cao hơn, kéo theo kết quả và hiệu quả sản xuất cũng tăng theo.
Bảng 4.11. Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất Sở bình quân 1ha Khoản mục Đơn vị Khoản mục Đơn vị Tính Tính chung Nhóm hộ So sánh (lần) Quy mô nhỏ (1)
Quy mô vừa (2)
Quy mô lớn
(3) (2)/(1) (3)/(2)
1.Giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 14.497,9 15.340,0 13.625,0 14.820,0 0,89 1,09 2.Chi phí chung gian (IC) 1.000đ 252,7 210,0 255,0 290,0 1,21 1,14 3. Giá trị gia tăng (VA) 1.000đ 14.245,2 15.130,0 13.370,0 14.530,0 0,88 1,09
4. Khấu hao vườn cây 1.000đ 369,4 362,7 354,3 393,0 0,98 1,11 5.Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 13.875,8 14.767,3 13.015,7 14.137,0 0,88 1,09
6.Một số chỉ tiêu HQKT:
MI/IC Lần 54,9 70,3 51,0 48.7 0,73 0,96
GO/IC Lần 57,4 73,0 53,4 51.1 0,73 0,96
VA/IC Lần 56,4 72,0 52,4 50.1 0,73 0,96
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016)
Qua tính tốn kết quả và hiệu quả kinh tế của cây Sở cho thấy Sở mặc dù không yêu cầu quá cao về kỹ thuật nhưng nếu được tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc cùng với sự đầu tư phù hợp thì sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Việc phát triển Sở đang đã và đang là hướng đi đúng tạo nên thương hiệu huyện Bình Liêu. Tuy nhiên, trong thời gian tới vẫn cần nhiều hoạt động hỗ trợ cho hộ dân hơn như hoạt động tập huấn kỹ thuật, hoạt động hỗ trợ vay vốn để đáp ứng thêm yêu cầu sản xuất để mang lại hiệu quả cao hơn.
4.2.6. Hiệu quả xã hội
Phát triển sản xuất Sở mang lại hiệu quả xã hội về:
- Sử dụng hiệu quả nguồn đất đai, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nơng dân, góp phần ổn định đời sống và an ninh xã hội, thực hiện thành cơng chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện thúc đẩy sản xuất theo hướng chun mơn hóa nhằm phát triển các loại hình hàng hóa kinh tế có hiệu quả cao.
- Thu nhập từ sản xuất Sở sẽ góp phần xóa đói, giảm nghèo, mứcsống được cải thiện, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch theo hướng tăng về dịch vụ và thương mại, tiến tới phát triển bền vững.
- Cơ sở hạ tầng của sản xuất được cải thiện (giao thông, điện, nước sinh hoạt, các trung tâm dịch vụ kỹ thuật, thương mại,...). Người dân có điều kiện giao lưu với bên ngồi tiếp cận được nhiều hơn với thị trường, khoa học kỹ thuật. Mở rộng giao lưu văn hóa, vừa du lịch vừa góp phần phát triển kinh tế vừa bảo tồn và phát huy giao lưu văn hóa vùng đồng bào dân tộc ở địa phương.
- Thơng qua các chương trình huấn luyện, đào tạo, tập huấn về kỹ thuật trồng và chăm sóc Sở, người dân sẽ nâng cao được nhận thức, ứng dụng tiến bộ trồng và chăm sóc Sở, người dân sẽ nâng cao được nhận thức, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật. Có cách tiếp cận phù hợp với công nghệ chế biến và thị trường dầu thực vật, người lao động sẽ năng động hơn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Nơi tham quan học tập kinh nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, giúp nơng dân áp dụng có hiệu quả nâng cao trình độ, kỹ năng sảnxuất.
- Tạo mối liên hệ, liên kết mật thiết giữa nông dân với nông dân, giữanông dân với nhà nước, nhà khoa học, nhà danh nghiệp.
- Phát triển sản xuất Sở còn giúp giữ đất, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nước ta tại khu vực biên giới xã Hồnh Mơ.
4.2.7. Hiệu quả môi trường
- Môi trường được cải thiện theo hướng xanh, sạch, đẹp, tạođiều kiện phát triển du lịch sinh thái kết hợp tìm hiểu văn hóa bản sắc đồng bào các dân tộc ít người trên địa bàn huyện.
- Tăng tỷ lệ phủ xanh đất trống đồi núi trọc đang bị bỏ lãng phí, đảm bảo an tồn sinh thái trong vùng, đặc biệt là khu rừng đầu nguồn ở Bình Liêu và khu vực biên giới xã Hồnh Mơ nhằm giữ đất, bảo vệ lãnh thổ chủ quyền nước ta.
- Tăng độ che phủ đất rừng, đảm bảo độ an toàn sinh thái, giữ các nguồn sinh thuỷ, chống xói mịn, hạn chế rửa trơi nên giảm chi phí khắc phục hậu quả thiên tai, bảo vệ và cải tạo đất, góp phần cải thiện mơi trường sinh thái, làm sạchkhơng khí trên địa bàn huyện Bình Liêu.
- Tạo môi trường cảnh quan xanh, giúp cho du lịch sinh thái gắn với phát triển sản xuất, hạn chế sự tác động của biến đổi khí hậu.
4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SỞ 4.3.1. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là điều kiện quan trọng đối với sự thành công của các dự án phát triển sản xuất. Do sản xuất Sở có mối quan hệ chặt chẽ chịu sự ảnh hưởng của 5 yếu tố sinh thái là đất, nước, khí hậu, độ ẩm, sinh vật. Nó tác động trực tiếp tới sự tồn tại thích nghi của cây trồng nói chung và cây Sở nói riêng.Bình Liêu là huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất Sở hơn các vùng các ở địa phương, diện tích tự nhiên là 47.013,34 ha trong đó đất lâm nghiệp là 33.969,79 ha và nguồn tài nguyên đất feralit vùng đồi và núi thấp phát triển trên đá Mácma axít của huyện chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên khoảng (27%) và faralit vùng đồi núi thấp phát triển trên đá mẹ sa thạch, cuội kết rất phù hợp với trồng cây lâm nghiệp đặc biệt là cây Sở.
Diện tích đất trồng của huyện với 7.153,59 ha đất chưa sử dụng là một trong những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ dân mở rộng diện tích phát triển sản xuất Sở (bảng 4.12).
Bình Liêu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi nên nóng ẩm mưa nhiều. Điều kiện khí hậu của Bình Liêu cho phép phát triển cả các cây trồng nhiệt đới và cây trồng ơn đới trong đó có cây Sở.
nhiên đã tạo được ra nhiều con sông, suối trên địa bàn huyện thuận lợi về cung cấp nguồn nước tưới cho cây trồng. Nếu được kiên cố hóa đê điều sẽ rất thuận lợi cho tưới tiêu đảm bảo cho sự phát triển sản xuất Sở trên địa bàn.
Bảng 4.12. Diện tích đất trống ở Bình Liêu có thể quy hoạch để trồng rừng Sở quy hoạch để trồng rừng Sở
TT Xã Trạng thái Ia Trạng thái Ib Trạng thái Ic Tổng
1 Đồng Tâm 975,8 62,1 184,1 1222,0 2 Lục Hồn 457,4 40,0 26,2 523,6 3 Tình Húc 350,1 19,3 136,6 506,0 4 Hồnh Mơ 695,2 191,5 330,0 1216,7 5 Húc Động 418,0 196,1 186,1 800,2 6 Vô Ngại 1556,3 155,7 649,1 2361,1 7 Đồng Văn 309,5 35,1 176,3 520,9 8 TT Bình Liêu 3,1 0 0 3,1 Tổng 4765,4 699,8 1688,4 7153,6
Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Bình Liêu (2016) *Chú thích: Ia: Đất rừng có thực bì cỏ, lau, lách hay chuối rừng; Ib: Đất rừng có lớp thực bì cây bụi, cũng có thể có một số cây gỗ, tre mọc rải rác...; Ic: Đất rừng đã có cây thân gỗ tái sinh với số lượng đáng kể nằm trong 2 loại trên.
4.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Đây là nhân tố thứ hai ảnh hưởng quan trọng quyết định đến sản lượng, hiệu quả đầu tư trồng Sở trên địa bàn.
- Dân số, lao động
Biểu đồ 4.2 cho thấy, quy mơ sản xuất khác nhau thì số nhân khẩu và số lao động khác nhau, chúng đều có xu hướng tăng lên theo quy mơ sản xuất.
Các hộ có quy mơ sản xuất lớn có số nhân khẩu là gần 5 người/hộ nên số lao động cũng lớn là 4 người/hộ. Thấp nhất là ở các hộ có quy mơ sản xuất nhỏ với số nhân khẩu bình quân là 4 người/hộ và số lao động là gần 3 người/hộ.
Ngun nhân là do càng có diện tích sản xuất lớn càng cần nhiều lao động, các hộ tận dụng lao động gia đình để sản xuất Sở là chính.
Biểu đồ
- Vốn đầu tư
Trồng Sở với lượng vốn bỏ ra ban đầu t
gian dài khoảng 30-60 năm, tuy nhiên cơng chăm sóc khơng m thu nhập cao cho hộ.
Theo biểu đồ 4.3, ở các quy mô sản xuất khác nhau th lệch lớn về vốn đầu tư. Càng m
cơng chăm sóc,...) càng l đầu tư bình qn là 7,86 Sở quy mô vừa, vốn đầu t sản xuất thường lớn ở giai là nguyên nhân dẫn đến k có mở rộng sản xuất v
của hộ nơng dân hay nói cách khác l sản xuất. “Có đầu tư m
sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân. Biểu đồ 4.3 cho thấy, có sự ch về vốn đầu tư ở các quy mơ sản xuất, c
tư càng nhiều, chi phí sản xuất c 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 QM nhỏ Người 4.48 2,76
ểu đồ 4.2. Dân số, lao động tại 3 xã điều tra
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
ợng vốn bỏ ra ban đầu tương đối lớn, Sở cho 60 năm, tuy nhiên cơng chăm sóc khơng m ểu đồ 4.3, ở các quy mơ sản xuất khác nhau thì c
ư. Càng mở rộng đầu tư, vốn cho đầu vào (gi sóc,...) càng lớn. Ở các hộ có diện tích sản xuất Sở quy
ình quân là 7,86 triệu đồng/ha. Thấp nhất ở các hộ có diện tích sản xuất ở quy mơ vừa, vốn đầu tư cho sản xuất bình qn là 7,08 triệu đồng/ha. Chi phí ờng lớn ở giai đoạn từ 1-3 năm đầu và ít ở những năm sau. Đây cũng
ẫn đến kìm hãm sự phát triển sản xuất Sở trên đ ở rộng sản xuất và phát triển Sở tốt hay không là nhờ vào kh ủa hộ nơng dân hay nói cách khác là tiềm lực kinh tế có mạnh th
ư mới có phát triển” là câu nói được đúc kết trong quá tr ản xuất kinh doanh của các hộ nơng dân. Biểu đồ 4.3 cho thấy, có sự ch
ở các quy mơ sản xuất, càng mở rộng quy mơ diện tí ều, chi phí sản xuất càng cao.
QM vừa QM lớn Số nhân khẩu TB/hộ (Người) Số lao động TB/hộ (Người) Quy mô 4,62 4,7 2,76 2,9 3,6 ều tra
ợp từ số liệu điều tra (2016)
ối lớn, Sở cho thu hoạch thời 60 năm, tuy nhiên cơng chăm sóc khơng mất nhiều đem lại ì cũng có sự chênh ào (giống, phân bón, ớn. Ở các hộ có diện tích sản xuất Sở quy mô lớn vốn ệu đồng/ha. Thấp nhất ở các hộ có diện tích sản xuất ệu đồng/ha. Chi phí ở những năm sau. Đây cũng ên địa bàn. Như vậy, ào khả năng đầu tư ế có mạnh thì mới mở rộng ợc đúc kết trong quá trình ản xuất kinh doanh của các hộ nơng dân. Biểu đồ 4.3 cho thấy, có sự chênh lệch ở rộng quy mơ diện tích thì vốn đầu
Số nhân khẩu TB/hộ (Người)
Số lao động TB/hộ (Người)
Biểu đồ 4.3.3. Trình độ dân trí Biểu đồ 4.4. Trình 0 5 10 15 20 25 30 35 40 QM nhỏ tuổi, lớp 35,62 5,48 6.60 6.80 7.00 7.20 7.40 7.60 7.80 8.00 QM nhỏ Triệu đồng 7,25
4.3. Vốn đầu tư trên 1 ha của các nhóm hộ
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra