Giáo dụ c đào tạo nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề an sinh xã hội cho nông dân mất đất trong quá trình đô thị hóa tại phường lộc vượng, nam định (Trang 73)

1.3 .Về địa bàn nghiên cứu

2.1.2. Giáo dụ c đào tạo nghề

Để chuyển đổi từ nông nghiệp sang nghề phi nông nghiệp trong khu vực nghề nghiệp đòi hỏi kỹ thuật, tay nghề, người nông dân cần được đào tạo nghề. Cho dù chuyển sang những nghề nghiệp kinh doanh, buôn bán thì người nông dân cũng cần được đào tạo những kỹ năng kinh doanh cơ bản, tính toán đầu vào, đầu ra, thu chi ngân sách. Có lẽ chỉ có nghề làm thuê tự do là không đòi hỏi người nông dân cần được đào tạo bất kỳ chuyên môn, kỹ

năng nào nhưng đây lại là công việc có thu nhập và điều kiện làm việc bấp bênh, đầy rủi ro. Như vậy, để chuyển đổi nghề nghiệp bền vững, người nông dân cần có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mới và định hướng nghề nghiệp.

Đào tạo nghề, và hướng nghiệp là điều cần thiết với họ. Với con em của các hộ nông nghiệp sắp bước vào tuổi lao động sẽ không có đất nông nghiệp để

canh tác mà chỉ có thể làm nghề phi nông nghiệp. Hộ nông dân mất đất còn

đang loay hoay chuyển đổi nghề nghiệp thì khả năng đầu tư cho việc học, hướng nghiệp cho con em là một vấn đề.

V khó khăn trong đào to ngh cho nông dân

Trong giai đoạn 2000-2012, chỉ 1 đợt tổ chức đào tạo nghề cho nông dân vào năm có năm 2010. Đã có 57 nông dân trên địa bàn phường Lộc Vượng tham gia 3 lớp đào tạo nghề (1. Chăn nuôi; 2. Điện; 3. May công nghiệp) theo Đề án: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (27/11/2009). Cả 3 chương trình đào tạo nghề này đều miễn phí cho học viên, nhưng theo nhận định của cán bộ địa phương: “người dân không nhiệt tình tham gia lớp học mặc dù miễn phí và thậm chí có lớp còn bồi dưỡng tiền cho học viên”.

Về phía nông dân mất đất khi đều cho rằng chương trình học không phù hợp với điều kiện nhu cầu của phần lớn nông dân. Đối với lớp đào tạo về chăn

chật hẹp hơn trước. Khu vực chăn nuôi gần nhà ở mất vệ sinh và hiệu quả

không cao vì gần đây dịch bệnh nhiều. Lớp điện lại yêu cầu phải là nam giới, trong độ tuổi từ 20 – 30 tuổi. Mà theo cán bộ hội nông dân, có 90% nông dân trên địa bàn phường trong độ tuổi trên 35. Chính vì vậy mà chỉ có 17 người

được tham gia lớp học trên. Lớp may đào tạo nghề cho 21 người và lại đưa ra

điều kiện tuổi từ 20 – 30 mới được tham gia. Qua giới hạn về tuổi tác tham gia lớp đào tạo nghề cũng có thể thấy nhóm trung niên không có cơ hội được tiếp cận chương trình chính sách đào tạo nghề.

“Cô đi hp ph n, Hi nông dân, đề ngh các ngành ngh như tren đan nhưng cũng không có”(Phng vn sâu nông dân mt đất th hai, n, 50 tui, hc hết lp 7/10).

“Cô là người đã theo hc lp chăn nuôi đây, nhưng vì nó không sát vi thc tế, hc cũng không áp dng được, vì đất để m rng chăn nuôi có đâu để phát trin được.

May công nghip thì nó theo độ tui, t 35 đến 55 tui thì làm sao mà còn sc lao động na, hơn na cũng không th theo nghề đó mà hc được, vì tay chm, mt m mt ri.

Hin nay các cô có yêu cu là t chc mt s lp hc ngh làm ngh ph

như là mây tre đan và đề ngh nhiu nhưng mà vn không được, đề ngh khôi phc li nhưng vn không được, nhng ngh này thì nó phù hp hơn vi la tui ca các cô hơn”.

(Tho lun nhóm n)

Theo kết quả điều tra bảng hỏi hộ gia đình, chỉ có 2,6% hộ mất đất cho biết được tham gia lớp đào tạo nghề phi nông nghiệp và 2,6% hộ mất đất được tham gia lớp khuyến nông do chính quyền, đoàn thể tổ chức – nguồn ngân

trợ đào tạo nghề phi nông nghiệp và 1,3% được hỗ trợ khuyến nông. Tuy nhiên, theo cán bộđịa phương: họ không biết chủ dự án nào có chương trình chính sách đào tạo nghề với người bị thu hồi đất. Có thể đây là hoạt động hỗ

trợ đào tạo phi chính thức qua kênh cá nhân. Những kết quả trên cho thấy vẫn còn một số bất cập trong chính sách đào tạo nghề cho nông dân mất đất khi nhu cầu và khả năng đáp ứng của chương trình, chính sách của nhà nước, đơn vị chủ dự án lấy đất còn có một khoảng cách khá lớn. Để có thu hẹp khoảng cách giữa chính sách và nhu cầu của người dân cần có sự tương tác thông tin

đa chiều giữa người dân – chính quyền địa phương, người dân – chủ dự án; chính quyền địa hương – chủ dự án. Đôi khi chính sách hỗ trợ không nhất thiết phải là vật chất, hiện vật mà thông tin có hiệu quả sẽ giải quyết được khá nhiều vướng mắc.

V khó khăn trong giáo dc đào to cho con em h nông dân mt đất,

Mất ruộng đất không chỉ ảnh hưởng đến nghề nghiệp của những người

đang trong độ tuổi lao động mà còn ảnh hưởng đến lực lượng sắp bước vào độ

tuổi lao động. Nhóm lao động này trong tương lai sẽ không có đất sản xuất và buộc phải định hướng nghề nghiệp phi nông nghiệp, muốn có nghề nghiệp phi nông nghiệp, ổn định (trong khu vực chính thức) họ cần có tay nghề, chuyên môn hoặc trình độ học vấn cao. Nhưng điều tra bảng hỏi hộ gia đình với hộ

mất đất cho thấy: có đến 36% hộ không mất đất được hỏi cho rằng hộ mất đất phải đối diện với khó khăn về kinh tế và cho con em đi học và 8,6% hộ mất

đất cho rằng khó khăn chính của họ là khả năng cho con em đi học. Nhưng bản thân công việc của họ cần được giải quyết đầu tiên. Phỏng vấn sâu hộ mất

đất nông nghiệp, có 2 người con. Một người con đang học cấp 3, một con

đang học cao đẳng cho biết: bản thân người con học cao đẳng tự đi làm thêm

năng để nuôi tiếp người con thứ hai học sau phổ thông chỉ hi vọng đứa lớn nuôi đứa nhỏ học.

Kết quả phỏng vấn sâu cũng cho thấy sự lo lắng của cán bộđịa phương về tình trạng giáo dục đào tạo, giải quyết việc làm cho con em của hộ nông dân mất đất:

“H: thế con em mình thì gp nhng khó khăn như thế nào?

Đ: Càng khó khăn hơn, là đối tượng ăn theo vì chưa là ch h, khi nào xây dng gia đình thì mi được tách h và chia đất canh tác. Nhưng đến lúc bn tr trưởng thành được tách h thì địa phương không còn đất để canh tác na ri. Bi vì không có ngh nghip nên đa sđi làm t do, như xây dng, phu h… còn mt s thì c chơi không vy thôi.

H: Thế ti sao các bn trẻ đó không đi vào nhà máy?

Đ: Nhiu trường hp mun đi nhưng cũng khó vì không có tay ngh, hc vn.

giai đon quá độ này bn tr mt là hc d dang dn đến b bế tc, hai là – s ít hc ri, có tin thì h li đi hc tiếp hoc là đi nơi khác làm vic”.

(Phng vn sâu, nam 51 tui, đại hc)

Kết quả khảo sát định tính và định lượng cho thấy sự bi quan của người dân và cán bộ địa phương về việc hướng nghiệp cho con em những hộ nông dân mất đất, cụ thể là nhóm thanh niên chuẩn bị bước vào tuổi lao động nhưng chưa định hướng làm việc phi nông nghiệp. Bởi vì lực lượng lao động này chưa định hướng làm việc phi nông nghiệp nên không hề chuẩn bị hành trang kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc phi nông nghiệp khi mà đất nông nghiệp trên địa bàn phường dần được chuyển đổi hết sang đất chuyên dùng và cơ hội việc làm duy nhất của họ là việc làm phi nông nghiệp.

Thực tế lớp đào tạo nghề do Hội nông dân, Hội phụ nữ đứng ra phối hợp với trung tâm hướng nghiệp tỉnh tổ chức tại địa phương lại giới hạn độ

2.1.3. Biến đổi lối sống

Lối sống của cộng đồng dân cư vốn luôn thay đổi theo bối cảnh, điều kiện kinh tế, xã hội nhưng quá trình đô thị hóa đã tác động sâu sắc và nhanh chóng đến lối sống của người dân bởi tác động đến cấu trúc xã hội nghề

nghiệp. Quá trình đô thị hóa tại phường Lộc Vượng diễn ra những năm vừa qua đã không chỉ thay đổi hệ thống cơ sở hạ tầng của địa phương, cơ cấu nghề

nghiệp,… mà còn biến đổi lối sống của người dân ở nơi đây. Địa vị xã hội của người dân được thay đổi từ người nông thôn trở thành người thành thị, sự kết

đoàn xã hội dần được chuyển từ kết đoàn hữu cơ sang kết đoàn cơ giới như

nghiên cứu của Emile Durkheim đã chỉ ra. Những người nông dân mất đất ở

bất kỳ lứa tuổi nào cũng đang bước vào một quá trình xã hội hóa cá nhân hoàn toàn mới lạ từ trước đến nay đó là xã hội hóa để trở thành người đô thị trong khi những nếp sống, nhận thức, tư duy nông nghiệp, nông thôn vốn đã ăn sâu, bám rễ và tiềm thức cá nhân, cộng đồng từ hàng nghìn đời nay. Một sự kiện diễn ra trong thời gian ngắn lại có tác động đến những giá trị vốn hiện hữu hàng nghìn đời nay trong cộng đồng làng xã, như sự tương trợ, tình làng – nghĩa xóm,... Những biến đổi về lối sống đã và đang diễn ra tại phường Lộc Vượng cho thấy sự chuyển đổi mối quan hệ cũng như địa vị xã hội của người dân trở thành người thành thị. Những biến đổi về lối sống trong thời gian qua

đã đặt ra những vấn đề xã hội cần giải quyết là vấn đề người nhập cư, vấn đề

biến đổi mức sống hộ gia đình, vấn đề người nhập cư.

Người nhp cư.

Sự đồng nhất về các thành viên trong cộng đồng dân cư của làng xã đã dần thay thế bởi sự đa dạng thành phần dân cư bởi sự xuất hiện của những cư

hiện của những người nhập cư không chỉ đóng góp nguồn nhân lực cho địa phương mà mang theo đó còn là những lối sống, văn hóa, tập tục của các vùng miền. Do đó, sự giao lưu, giao thoa văn hóa giữa những người nhập cư và người dân địa phương được diễn ra khiến cho văn hóa, lối sống của người dân trên địa bàn phường Lộc Vượng thêm phần đa dạng. Theo thống kê của công an phường Lộc Vượng, số lượng người nhập cư sau thành lập phường tăng lên

đột biến và đáng kể.

Bảng 2.2. Thống kê nhập cư trên địa bàn phường Lộc Vượng

STT Chỉ tiêu 2002 2004 2008 2012 1 Số hộ dân 2373 2375 2491 3307 2 Số dân 9896 9935 10050 11371 3 Số Hộ nhập cư 12 16 116 61 4 Số dân nhập cư (KT3, KT4)1 37 45 315 193 5 Số người thuê trọ 350 790 1900 1100 6 Số hộ gia đình có phòng cho thuê

trọ 50 105 350 361

(Ngun: UBND phường Lc Vượng, Ph lc I)

Năm 2008 là thời điểm người nhập cư vào phường Lộc Vượng cao nhất, số nhập cư bằng 1/8 dân địa phương, số người thuê trọ sấp xỉ bằng 1/5 dân số của phường. Số lượng hộ gia đình tại địa phương xây phòng trọ cho thuê tăng gấp 6 lần so với thời điểm trước năm 2004 (thời điểm thành lập phường). Con số trên cho thấy sự biến đổi về thành phần dân cư phường Lộc Vượng đã diễn ra “nóng” trong quá trình đô thị hóa. Đối tượng thuê nhà trọ

trên địa bàn gồm 2 nhóm chính: 1. Sinh viên (trường Đại học Lương Thế

Vinh trên địa bàn phường); 2. Công nhân, lao động tự do. Theo cán bộ UBND

phường, việc quản lý đối tượng thuê trọ với họ là cả một vấn đề. Vì thành phần dân cư phức tạp, khó quản lý hơn. Theo điều tra thực địa, hoạt động của trường Đại học Lương Thế Vinh bị đình chỉ nên không có sinh viên, một số

lớn hộ có phòng cho học sinh, sinh viên thuê phải bỏ trống không kinh doanh

được. Những người nhập cư vào địa bàn phường Lộc Vượng đa dạng về thành phần trình độ học vấn, đặc trưng văn hóa nên có thể có nhóm nhập cư mang

đến những phong tục, tập quán, thói quen sinh hoạt (có thể) khác lạ với người dân địa phương và có những khác biệt văn hóa góp phần tạo nên sự đa dạng văn hóa nhưng cũng có thể có những khác biệt lớn đến xung đột văn hóa. Đây là hệ quả không mong muốn đối với bất kỳ ai, nhưng đó điều này có thể xảy ra với địa bàn có số lượng người nhập cư lớn.

“Xóm cô có my h nơi khác đến mua đất, xây nhà ngay mt đường chính. H chc là cán b công chc, sáng đi ti v nên chng nói chuyn vi hàng xóm xung quanh. Quan h hàng xóm láng ging cũ thì vn duy trì nhưng hàng xóm t nơi khác đến thì có phn xa cách. H có công vic riêng ca h, cũng không làm gì nh hưởng đến mình”(Phng vn sâu, n, 50 tui, lp 7/10). Biến đổi mc sng h gia đình

Khi những hộ mất đất được hỏi về đánh giá mức sống của hộ gia đình, có đến 8,8% hộ tự đánh giá đói, 21,5% tự đánh giá nghèo và 67,1% hộ tự đánh giá trung bình, chỉ có 2,5% tự đánh giá là khá. Đối với những hộ không mất đất, chỉ có 2 % được hỏi tự đánh giá mức sống hộ đói, 20% nhận mức sống nghèo, 68% nhận mức sống trung bình và 10% nhận mức sống khá. Như

vậy, tỷ lệ hộ không mất đất đánh giá mức sống khá cao hơn hộ mất đất và tỷ

lệ hộ nhận đói, nghèo của nhóm hộ không mất đất cũng thấp hơn hộ mất đất. Bên cạnh đó, có đến 30,8% hộ mất đất được hỏi nhận mức sống đói, nghèo,

nhưng chỉ có 3,8% hộ cho biết được địa phương xếp vào diện nghèo, tương

ứng với đó là được hưởng chính sách bảo trợ xã hội dành cho hộđói, nghèo.

Bảng 2.3. Biến đổi mức sống của người dân so với trước năm 2005

Đơn vị: % Phân loại hộ mất đất Tăng lên nhiều Tăng lên một chút Không thay đổi Giảm đi một chút Giảm đi nhiều

Không mất đất nông nghiệp - 100 - - -

Mất dưới 20% đất nông nghiệp - 80 - 20 -

Mất 20% - 40% đất nông nghiệp - 70 30 - -

Mất 40% - 60% đất nông nghiệp 5.0 30 25 35 5

Mất 60% - 80% đất nông nghiệp - 50 20 30 -

Mất 80% - 100% đất nông nghiệp 18,2 45,5 18,2 9,1 9,1

Mất toàn bộđất nông nghiệp - 28,6 33,3 19 19

TỔNG 3,8 44,3 24,1 20,3 7,6

(Ngun: Điu tra bng hi h gia đình nông dân mt đất và không mt đất)

Theo đánh giá chủ quan của hộ gia đình mất đất về biến đổi mức sống hộ gia đình so với trước thời điểm thành lập phường, phần lớn ý kiến cho rằng mức sống của hộ gia đình tăng lên không đáng kể, thậm chí còn giảm đi. Tỷ lệ

hộ mất đất cho rằng mức sống của họ tăng lên một chút chiếm 44,3%. Trong khi đó chỉ có đến 3,8% cho rằng mức sống của họ tăng lên nhiều; 24,1% cho rằng mức sống không thay đổi; 20,3% cho rằng mức sống giảm đi một chút và 7,6% cho rằng mức sống của họ giảm đi nhiều. Như vậy nhìn chung nhận

định của hộ mất đất phần lớn cho rằng đời sống của họ không được cải thiện mà chỉ bằng hoặc kém hơn trước thời điểm 2005.

nông nghiệp tỷ lệ nghịch với biến đổi mức sống hộ gia đình. Có đến 19,1% hộ

mất toàn bộ đất nông nghiệp cho rằng mức sống của họ giảm đi nhiều so với trước năm 2005; tương tự với nhóm mất 60%-80% đất nông nghiệp là 9,1% trước năm 2005; tương tự với nhóm mất 60%-80% đất nông nghiệp là 9,1% trong khi nhóm không mất đất hoặc mất dưỡi 4% thì không cho rằng mức sống của họ giảm đi nhiều. Đời sống của hộ gia đình mất đất, đặc biệt là mất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề an sinh xã hội cho nông dân mất đất trong quá trình đô thị hóa tại phường lộc vượng, nam định (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)