Những khó khăn lao động 15-35 tuổi sau mất đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề an sinh xã hội cho nông dân mất đất trong quá trình đô thị hóa tại phường lộc vượng, nam định (Trang 96 - 98)

.

(Ngun: Điu tra bng hi h gia đình mt đất và h gia đình không mt đất)

Định hướng ngh nghip: Các hộ gia đình được hỏi đều cho rằng thiếu vốn sản xuất kinh doanh, thiếu mặt bằng sản xuất. Vậy khoản tiền bồi thường

được bà con sử dụng như thế nào? Cho dù mức bồi thường là nhiều hay ít so với đánh giá và nhu cầu của người nông dân mất đất nhưng cho dù thế nào thì họ hầu như không sử dụng nó vào mục đích đầu tư sản xuất kinh doanh chỉ vì họ không biết đầu tư như thế nào nên hầu như sử dụng tiền bồi thường vào việc giải quyết những nhu cầu về cải tạo nhà cửa, mua sắm trang thiết bị hoặc hộ nào căn cơ lắm mới gửi tiết kiệm lấy lãi. Vậy, với khó khăn về thiếu vốn sản xuất và thiếu mặt bằng sản xuất, đặt ra nhu cầu định hướng nghề nghiệp cho lao động từ 15 -35 tuổi để họ lựa chọn được công việc phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mình. Lao động từ 15- 35 tuổi là lao động phụ thuộc trong hộ mất đất cần định hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực bản thân và khả năng kinh tế cho phép. Với lao động từ 15-35 tuổi có vốn (có thể từ

tiền hỗ trợ, bồi thường thu hồi đất) họ cần tư vấn cách quản lý tài chính, sử

dụng tiền bồi thường một cách có hiệu quả.

“Con em các hộ mất đất còn khó khăn lâu dài hơn vì là đối tượng ăn theo chủ hộ. Trước đây nếu còn đất nông nghip, nếu lp gia đình và tách h

thì rt khó, không còn đất để canh tác. Đa s không có ngh nghip nên đi làm t do như xây dng, phu h, còn mt s thì c chơi không thôi. Vào nhà máy cũng không được vì không có tay ngh, hc vn thp. Nhóm hc hành không đến nơi đến trn thì bế tc vy, mt s hc được ngh, cao đẳng, đại hc cũng c dùng tin bi thường đi nơi khác xin vic...”

(Phng vn sâu 5, nam, 57 tui, 10/10)

Nhu cầu hỗ trợ giải quyết việc làm của nhóm trên 35 tuổi

Đào to ngh phù hp vi đặc trưng la tui: Nhóm đối tượng này thực tế tại phường Lộc Vượng không được tham gia lớp đào tạo nghề thuộc

Đề án: Đào tạo lao động nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020. Như vậy, về mặt chính sách hỗ trợ đào tạo nghề hiện nay với nông dân, nông dân mất

đất trên địa bàn phường Lộc Vượng đã bỏ qua nhóm đối tượng này. Bên cạnh

đó bản thân họ cũng cho rằng mình không có năng lực học nghề mới. Có đến 98,2% hộ mất đất cho rằng lao động độ tuổi này đã không đủ năng lực học nghề mới. Có lẽ những nghề nghiệp đòi hỏi tay nghề, kỹ thuật, chuyên môn cao không phù hợp với họ nhưng nghề thủ công thì có thể phù hợp, chẳng hạn như nghề đan lát hay nghề truyền thống của miền Kênh là làm bún… Đây là những nghề không đòi hỏi sự tinh anh của tuổi trẻ mà cần có sự kiên nhẫn và cần mẫn, rất phù hợp với lứa tuổi này. Trong khi nông dân trên 35 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao hiện nay thì nhu cầu đào tạo nghề của bà con rất đáng lưu tâm, nên chăng chương trình đào tạo nghề theo Đề án cần mở rộng đối tượng không nhất thiết đào tạo miễn phí mà có thể ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần để động viên bà con. Bên cạnh đó chương trình đào tạo cần xuất phát, tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng và khả năng của bà con. Hơn nữa, nên có những định hướng việc làm phù hợp với đặc điểm tâm lý, khả năng tiếp thu và

kéo dài và nhấn mạnh vào những nghề nghiệp đòi hỏi sự kiên trì, bền bỉ vốn là

đặc trưng tâm lý của nhóm lứa tuổi trung niên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề an sinh xã hội cho nông dân mất đất trong quá trình đô thị hóa tại phường lộc vượng, nam định (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)