Kết quả thử nghiệm điều trị bò mắc bệnh viêm tử cung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn in vitro và ứng dụng điều trị bệnh viêm tử cung bò của nano bạc và dịch chiết cây bồ công anh lactuca indica l (Trang 75 - 86)

Phác đồ Số bò thử nghiệm

Thời gian điều trị Tổng hợp

3 ngày 4 ngày 5 ngày

Tổng số con khỏi Tỷ lệ (%) Thời gian điều trị TB (ngày) Số con

khỏi Tỷ lệ (%) Số con khỏi

Tỷ lệ (%) Số con khỏi Tỷ lệ (%) I 9 2 22,22 5 55,56 2 22,22 9 100 4,00 II 9 0 0 5 55,56 3 33,33 8 88,89 4,38 III 9 1 11,11 6 66,67 1 11,11 8 88,89 4,00

Qua bảng 4.11 chúng tôi nhận thấy, trong tổng số 27 bò chỉ định điều trị, 9 bò điều trị theo phác đồ II và III thì đều có 8 bò khỏi bệnh, đạt tỷ lệ thấp nhất là 88,89%; phác đồ I điều trị cho 9 bò thì có 9 con khỏi bệnh đạt 100%. Tuy nhiên, thời gian điều trị trung bình ở phác đồ I và III là ngắn nhất, chỉ có 04 ngày; phác đồ II có thời gian điều trị trung bình dài nhất là 4,38 ngày.

Hình 4.12. Kết quả điều trị thử nghiệm trên bò mắc bệnh VTC

Ở phác đồ I, sau 3 ngày điều trị với kháng sinh và thuốc bổ trợ sức đã có 2 bò khỏi bệnh đạt 22,22%. Tỷ lệ điều trị khỏi cao nhất phác đồ này đạt được ở ngày thứ 4 với 5/9 bò khỏi bệnh, đạt 55,56%. Số bò khỏi bệnh ở ngày thứ 5 là 2 bò đạt tỷ lệ 22,22%. Số ngày điều trị trung bình ghi nhận được là 04 ngày.

Ở phác đồ II sử dụng cao khô dịch chiết Bồ Công Anh và thuốc bổ trợ sức, ở ngày điều trị thứ 3 không ghi nhận ca khỏi bệnh nào. Tỷ lệ điều trị khỏi cao nhất phác đồ này đạt được ở ngày thứ 4 với 5/9 bò khỏi bệnh, đạt 55,56%. Số bò khỏi bệnh ở ngày thứ 5 là 2 bò đạt tỷ lệ 33,33%. Số ngày điều trị trung bình ghi nhận được ở phác đồ này là 4,38 ngày. Tuy nhiên theo phác đồ điều trị này vẫn còn bò không khỏi sau khi điều trị 5 ngày.

Phác đồ III điều trị sử dụng cao khô dịch chiết Bồ Công Anh có bổ sung nano bạc kết hợp thuốc bổ trợ sức ở ngày điều trị thứ 3 có 1 bò khỏi bệnh đạt

11,11%. Tỷ lệ điều trị khỏi cao nhất phác đồ này đạt được ở ngày thứ 4 với 6/9 bò khỏi bệnh, đạt 66,67%. Số bò khỏi bệnh ở ngày thứ 5 là 1bò đạt tỷ lệ 11,11%. Số ngày điều trị trung bình ghi nhận được ở phác đồ này là 04 ngày. Tuy nhiên theo phác đồ điều trị này vẫn còn bò không khỏi sau khi điều trị 5 ngày.

Theo chúng tôi sở dĩ có kết quả như vậy là do các hoạt chất có trong cao dịch chiết Bồ Công Anh gây tác dụng ức chế và tiêu diệt lên vi khuẩn chậm, từ từ hơn thuốc kháng sinh nên ở phác đồ I ghi nhận số ca khỏi bệnh sớm hơn khi điều trị ở phác đồ II và III. Khi so sánh kết quả điều trị ở phác đồ II và phác đồ III nhận thấy nano có tác dụng tăng cường khả năng diệt khuẩn của cao khô dịch chiết Bồ công anh, thời gian điều trị trung bình ngắn hơn.

Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Thanh Hải (2014) khi sử dụng cao khô dịch chiết lá cây Huyền diệp điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy cho chó. Trong nghiên cứu này cao khô dịch chiết lá cây Huyền diệp cũng có khả năng điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy chó, nhưng tác dụng của nó chậm hơn kháng sinh gentamycin. Tương tự như vậy trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Thanh Hải (2014), cũng khẳng định khả năng điều trị bệnh tiêu chảy lợn con theo mẹ khi sử dụng cao khô cây mò hoa trắng.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Từ những thí nghiệm và kết quả nghiên cứu ở trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Tỷ lệ bò mắc bệnh viêm tử cung tại 03 xã thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội chiếm tỉ lệ bình quân 24,61% và có sự chênh lệch giữa các xã biến đổi từ 20,95% (Tản Lĩnh) đến 30,40% (Yên Bài).

2. Tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch viêm tử cung tăng lên gấp 122,26 lần so với trong dịch tử cung của bò sữa không bị viêm (7,69±3,31)x108 CFU/ml so (6,29±2,90)x106 CFU/ml.

3. Vi khuẩn Staphylococcus spp. và Streptococcus spp. xuất hiện ở 100% mẫu dịch viêm tử cung bò. Trong dịch tử cung của bò không bị viêm, tỷ lệ mẫu phát hiện thấy Staphylococcus spp. và Streptococcus spp. đều là 20,00%.

4. Hiệu suất tách chiết dược liệu Bồ Công Anh sử dụng 5 dung môi khác nhau dao động lớn biến đổi từ 7,2 % (dung môi methanol) đến 12,34% (dung môi n-hexan).

5. Cao khô dược liệu Bồ Công Anh có chứa các nhóm hoạt chất sau alkaloid, flavonoid, phytosterol, polyphenol, đường khử, saponin, tanin, chất béo và chất nhầy.

6. Cao khô dịch chiết Bồ Công Anh sử dụng dung môi ethyl acetate có hoạt tính ức chế vi khuẩn tốt nhât trên cả hai chủng vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung. Nồng độ ức chế tối thiểu của cao khô dịch chiết sử dụng dung môi ethyl acetate đối với vi khuẩn Streptococcus spp. là 0,20 mg/ml, với vi khuẩn

Staphylococcus spp. là 0,78 mg/ml

7. Nano bạc có khả năng ức chế in vitro đối với cả 02 chủng vi khuẩn nghiên cứu. Nồng độ nano bạc nhỏ nhất vẫn còn quan sát thấy sự sai khác so với đối chứng về khả năng ức chế vi khuẩn in vitro là 50 ppm.

8. Bổ sung nano bạc vào cao khô dịch chiết Bồ công anh làm tăng khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao dịch chiết.

9. Có thể sử dụng cao dịch chiết Bồ Công Anh kết hợp với nano bạc trong điều trị bệnh viêm tử cung trên bò cho tỷ lệ khỏi bệnh đạt 88,89% và thời gian điều trị trung bình là 04 ngày.

5.2. KIẾN NGHỊ

1. Đánh giá hoạt tính ức chế vi khuẩn in vitro của cao dược liệu Bồ Công Anh tách chiết bằng nhiều phương pháp khác nhau để lựa chọn ra phương pháp tách chiết đem lại hiệu suất và chất lượng cao nhất.

2. Các nghiên cứu sau cần tiến hành phân tích sâu hơn thành phần hóa học trong các dịch chiết và đánh giá vai trò hoạt tính kháng khuẩn của từng thành phần hóa học.

3. Tiến hành thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bò sử dụng dịch chiết Bồ Công Anh và nano bạc ở quy mô thử nghệm, từ đó đưa ra khuyến cáo góp phần điều chế chế phẩm có nguồn gốc thảo dược ứng dụng trong phòng và trị bệnh viêm tử cung trên bò.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Thanh Hải (2014), "Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết cây Mò hoa trắng (Clerodendron fragrans Vent.) trên vi khuẩn E. coli, Salmonella spp. phân lập từ phân lợn con theo mẹ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy và thử nghiệm điều trị", Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014.12(5). tr. 683-689.

2. Báo cáo chuyên sâu ngành Sữa Việt Nam Quý 2/2016 (2017), truy cập ngày 02/05/2017, tại trang web http://viracresearch.com/vi/standardreport/vietnam- dairy-comprehensive-report-q22016/.

3. Đỗ Huy Bích (2006), Cây Thuốc Và Động Vật Làm Thuốc Ở Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật.

4. Nguyễn Mạnh Hiển Bùi Thị Tho (2006), "Tác dụng của chế phẩm dạng mỡ từ hạt cây củ đậu trị bệnh ghẻ chú. ", Báo KHKT Thú y. 13 (4).tr. 60-63.

5. Nguyễn Thượng Chánh (2004), Hiện tượng kháng kháng sinh, truy cập ngày 20/5/2017, tại trang web http://www.advite.com/hientuongkhangkhangsinh.htm. 6. Lê Thị Ngọc Diệp (1999), Tác dụng dược lý và một số ứng dụng của dược liệu

actiso trong chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

7. Nguyễn Thượng Dong (2006), Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật.

8. Phạm Thị Dung (2015), Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro và ứng dụng điều trị bệnh viêm tử cung trên chó của dịch chiết cây Đơn đỏ, Đại học Nông nghiệp Hà Nôi.

9. Đậu Ngọc Hào (2016), Tồn dư kháng sinh vật nuôi và nguy cơ kháng kháng sinh, truy cập ngày 20/5/2017, tại trang web http://baodatviet.vn/dien-dan-tri- thuc/ton-du-khang-sinh-vat-nuoi-va-nguy-co-khang-khang-sinh-3310834/. 10. Khúc Huy Hoàng (2015), Nghiên cứu sử dụng dịch triết cây huyền diệp điều trị

thử nghiệm bệnh viêm vú bò tại khu vực Gia Lâm – Hà Nộiv, Đạ học Nông nghiệp Hà Nội.

12. Phạm Trung Kiên (2012), Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa nuôi tại khu vực đồng bằng sông Hồng và thử nghiệm biện pháp phòng, trị. , Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

13. Nguyễn Hồng Loan (2010), " Sử dụng chất chiết từ cây hoàng kỳ (Astragalus membranaceus) để phòng bệnh mủ gan do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên cá tra". 14. Đỗ Tất Lợi (1991), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học.

15. Nguyễn Thị Như Miên (2006), "Tổng hợp bạc kim loại kích thước nano bằng phương pháp khử hoá với chất khử fomandehit.", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN.22(3A PT).

16. Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong (1994), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Phương (2016), Cảnh báo lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi, truy cập ngày 20/5/2017, tại trang web http://biospring.com.vn/tin-tuc/canh-bao-lam- dung-khang-sinh-trong-chan-nuoi.html.

18. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật Thú Y, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Thanh (1996), Một số chỉ tiêu sinh sản và thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất sinh sản của đàn trâu nội ở một số địa phương phía bắc Việt Nam, Trường Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh đường sinh dục cái thường gặp ở đàn trâu các tỉnh phía bắc Việt Nam. , Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng và Dương Đình Long (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb nông nghiệp.

22. Nguyễn Văn Thanh và các cộng sự. (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Đại Học Nông nghiệp.

23. Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Thanh Hải (2016), "Nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi đến hiệu suất chiết và tác dụng diệt khuẩn in vitro của cao khô dịch chiết lá cây đơn đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour.) với vi khuẩn Staphylococcus spp. và Streptococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò", TC Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Kỳ 2 – Tháng 3/2016.

24. Nguyễn Văn Thanh và Lê Trần Tiến (2007), "Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn bò sữa nuôi tại một số địa phương ngoại thành

Hà Nội và Bắc Ninh", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Hội Thú y Việt Nam. 9(1).tr. 50 - 54.

25. Trần Danh Thế, Vũ Văn Độ và Ngô Kế Sương (2010), "Bước đầu trồng thử nghiệm và tách chiết hoạt chất miraculin trong quả cây Thần kỳ (Synsepalum dulcificum Daniell).", Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ.13(1T).tr. 48 – 53.

26. Nguyễn Trọng Thiện (2009), Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên bò sinh sản nuôi tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc., Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

27. Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hóa học trị liệu và phytocid đối với E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

28. Bùi Thị Tho (2001), "Sự kháng thuốc của E. coli đối với các phytoncid của tỏi, hẹ và mật động vật so với một số kháng sinh.", Tạp chí dược liêu.5(6).tr. 147-152. 29. Bùi Thị Tho (2003), "Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi",

NXB Hà Nội.

30. Bùi Thị Tho (2004), " Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian và điều kiện bảo quản đến tác dụng dược lý của dịch chiết củ Bách Bộ. ", Báo KHKT Thú .11 (1).tr. 52-55.

31. Bùi Thị Tho và Nguyễn Thị Thanh Hà (2009), Giáo trình dược liệu thú y.

32. Bùi Thị Tho và Nguyễn Thành Trung (2010), "Khảo sát tác dụng của lá cây Xuân Hoa ((Pseuderanthemum palatiferum) trong điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con", Chi hội Thú y – Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

33. Lê Trần Tiến (2006), Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung. , Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

34. Đặng Đình Tín (1985), Giáo trình sản khoa và bệnh sản khoa thú y Nxb ĐHNNI- Hà Nội.

35. Dương Quốc Tuấn (2013), Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp ở cơ quan sinh dục cái trên đàn bò vàng nuôi tại một số địa phương thuộc huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc. , Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

36. Nguyễn Văn Tý (2002), Nghiên cứu tác dụng dược lý của một số dược liệu Việt Nam: Thuốc lào, bách bộ, hạt na đối với ngoại ký sinh trùng thú y. Ứng dụng điều trị thử nghiệm trên động vật nuôi, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh:

37. Chuffaux S.Y. et al.. (1987), "Biopsies de l’endometre au cours dupost – partum pathologique chezlavache", Rec. Med. Vet, 163, pp. 199 – 209. 37.

38. Settergreen (1986), "Some infertility problems in dairy cattle Uppsala Sweden", Technical Management A.I. Programmes. Swedish University of Agricutural Sciences.

39. Black .W.G (1983), "Inflammatory response of the bovine endometrium", Am. Jour. Vet. Res. 14: 179.

40. Krishnamurthi A (1987), "The wealth of India. Publication and information ", Directorate. New Delhi,1987, 187 -188.

41. Marquez A., Gonzalez M. and Bonges H. (2007), " Effects of intrauterine administration Montanoa tomentosa ectracts upon postpartum metritis in dairy cows. ", AJOL. 3.1.

42. Samad. A. et al. (1987), "Clinicalincidence of reproduction disoder in the buffaloes", Pakistan 91– Veterinary – Jounal 7; 1. 8th, tr. 16 – 19;.

43. Sadeghi B, Garmaroudi FS and Hashemi M (2012), "Comparison of the antibacterial activity on the nanosilver shapes: nanoparticles, nanorods and nanoplates. ", Adv Powder Technol. 2012;23(1):22–26.

44. Cui D. et al. (2013), "The antifungal activity of graphene oxide-silver nanocomposites", Biomaterials. 2013;34:3882–3890.

45. D. Duricic, M. Lipar and M. Samardzija (2014), "Ozone treatment of metritis and endometritis in Holstein cows", Vet. arhiv 84, 103-110.

46. Ahmed F., Saxena M. and Maini S. (2014), "A herbal intrauterine infusion “Arasksha liquid” for treatment of reproductive disorders in cows", IJPRBS; Volume 3(2): 42-48.

47. Bhat F.A., Bhattacharyya H.K. and Hussain. S.A. (2014), "White side test: A simple and rapid test for evaluation of nonspecific bacterial genital infections of repeat breeding cattle.", Veterinary Research Forum, 5(3): 177 - 180.

48. Dawson. F.L.M (1983), "The microbial content and mophological character of the normal bovine uterus and oviduct", Agr. Sci. 40, tr. 150.

49. Athur G.H (1964), "Wrights Veterinary obsterics", The Williams and Wilkins Company.

50. R.O. Gilbert et al. (2005), "Prevalence of endometritis and its effects on reproductive performance of dairy cows", Theriogenology, v.64, p.1879-1888. 51. Nguyen Thanh Hai and Miyamoto Atsushi (2014), "Evaluation acaricidal

efficacy of Camellia sasanqua thumb seed oil against the cattle tick Rhipicephalus (Boophilus) microplus and the dog tick Rhipicephalus sanguineus. ", International Journal of Medicinal Plants Research ISSN: 2169- 303X Vol. 3 (3), pp. 284-289, 2014.

52. Nguyen Thanh Hai et al. (2014), "A study about anthelmintic effect of punica Gramatum Bark on veterinary endoparasites", Asian J Pharm Clin Res, 2014. Vol 7, Issue2, 148-152.

53. Settergreen. I (1986), "Investigation on infetious infertility diseases in bovine, especcialy vibriosis and trichomoniasis in Indian", Technical Management A.I. Programmes, Swedish University of Agricutural Sciences. Uppsala Sweden. 54. Dubuc J. et al.. (2011), "Effects of postpartum uterine diseases on milk

production and culling in dairy cows.", Journal of Dairy Science 94, 1339-1346. 55. Kopecky. K.E., B. Larsen and R.S. Merkal (1977), "Uterine infection in bovine

tuberculosis", Am. J. Vet. Res. 28, tr. 1043 – 1045.

56. K.R. Kirtikar and B.D. Basu (1993), "Indian Medicinal Plants". Vol. 1-4.

57. Kim KJ, Sung WS and Suh BK (2009), "Antifungal activity and mode of action of silver nano-particles on Candida albicans", Biometals. 2009;22(2):235–242. 58. Pimporn Leelapornpisid et al. (2011), "StefaCaesalpenia sappan extract inhibits

IL1 – mediated overexpression of matrix metalloproteinases in human chondrocytes", Gene and Nutrition Springer.

59. Overton M. and J. Fetrow (2008), "Economics of postpartum uterine health. In:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn in vitro và ứng dụng điều trị bệnh viêm tử cung bò của nano bạc và dịch chiết cây bồ công anh lactuca indica l (Trang 75 - 86)