Traị 2:
-Chủ trại: Trại gà Công ty cổ phần giống gia cầm Lương Mỹ; Địa chỉ: Chương Mỹ, Hà Nội.
-Quy mô trang trại: 30.000 gà thịt.
-Lịch tiêm vaccine: Gà đã được tiêm vaccine Newcastle sống, chủng Lasota vào lúc gà 3 và 9 ngày tuổi.
-Gà bị bệnh Newcastle lúc 20 ngày tuổi (ngày 8 tháng 10 năm 2019), cụ thể trong đàn có 62 con gà xuất hiện triệu chứng lâm sàng giống như trại 1 (gà kém ăn/bỏ ăn, ủ rũ, xù lông, sã cánh, tiêu chảy phân xanh). Kết quả mổ khám cho thấy gà cũng xung huyết, xuất huyết khí quản, dạ dày tuyến xuất huyết (Hình 4.3). Kết quả chẩn đốn tại Phịng thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ sinh học thú y, Khoa thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho thấy gà dương tính với bệnh Newcastle.
Hình 4.3. Kết quả mổ khám gà mắc bệnh Newcastle
4.6.2. Kết quả phòng và trị bệnh Newcastle bằng chế phẩm kháng thể IgY
Bệnh Newcastle là bệnh truyền nhiễm do virus Newcastle gây ra có tỷ lệ lây lan rất nhanh, tỷ lệ chết cao, có thể lây lan trên một diện rộng. Vì vậy hiệu quả phịng và trị bệnh Newcastle bằng chế phẩm kháng thể IgY phụ thuộc nhiều
vào việc chẩn đoán phát hiện bệnh sớm. Thực tế phòng và trị bệnh bằng kháng thể cho thấy bệnh phát hiện càng sớm thì hiệu quả phịng và trị bệnh càng cao. Trong nghiên cứu này ngay sau khi 2 trại gà thịt được chẩn đốn dương tính với bệnh Newcastle, toàn bộ đàn gà đã được tiêm chế phẩm kháng thể IgY. Thông tin chi tiết về chế phẩm kháng thể IgY được thể hiện trong bảng 4.6.
Bảng 4.6. Thông tin về chế phẩm kháng thể IgY dùng để phòng và trị bệnh Newcastle
THÀNH PHẦN:
Trong 100ml có chứa kháng thể Newcastle, bao gồm:
- HGKT Newcastle (HI) ≥ 5 log2
- Chất bổ trợ vừa đủ: 100 ml
CÁCH DÙNG VÀ LIỀU LƯỢNG
Sử dụng theo đường tiêm bắp hoặc dưới da.
Phòng bệnh: Tiêm hai lần, mỗi lần cách nhau 1 tuần.
+ Gia cầm trên 500 g: 1 ml/con. + Gia cầm dưới 500 g: 0,5 ml/con.
Trị bệnh: Tiêm hai lần, cách nhau 48 giờ
+ Gia cầm trên 500 g: 2 ml/con. + Gia cầm dưới 500 g: 1 ml/con.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.7 cho thấy trước khi tiêm kháng thể thì trại 1 có 43 gà bệnh (0,43%) trên tổng số 10.000 con, sau khi tiêm kháng thể thì có 15/43 (34,88%) gà bị chết, số gà khỏi bệnh là 28/43 (65,12%). Tương tự ở trại 2, trước khi tiêm kháng thể trại có 62 gà bệnh (0,21%) trên tổng số 30.000 con, sau khi tiêm kháng thể thì có 22/62 (35,48%) gà bị chết, số gà khỏi bệnh là 40/62 (64,52%). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sau khi tiêm kháng thể IgY, ngoài số gà bị bệnh Newcastle trước khi tiêm kháng thể, đàn gà không phát sinh bất kỳ trường hợp nào bị bệnh Newcastle. Như vậy sau khi tiêm 2 mũi kháng thể cho hai trại gà (mũi 2 cách mũi 1 là 48h giờ), theo dõi đàn gà trong 3 tuần, kết quả nghiên cứu thu được cho thấy cả 2 trại gà không phát sinh dịch Newcastle (Bảng 4.7).
Bảng 4.7. Kết quả phòng và trị bệnh Newcastle bằng chế phẩm kháng thể IgY kháng thể IgY Trại thử nghiệm Số lượng gà/trại Số gà có dấu hiệu lâm sàng Tỷ lệ %
Tình trạng trại gà sau khi tiêm kháng thể IgY Số gà chết Tỷ lệ % Số gà sống Tỷ lệ % Trại 1 (Gà thịt) 10.000 43 0,43 15 0,15 9.985 99,85 Trại 2 (Gà thịt) 30.000 62 0,21 22 0,07 29.978 99,93
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
HGKT Newcastle có trong huyết thanh gà tăng lên sau khi tiêm vaccine Newcastle và giảm dần theo thời gian. Ở lô không tiêm cụ thể trước khi tiêm vaccine hiểu giá kháng thể trung bình trong huyết thanh đạt 10,4 log2; 10,3 log2 và 10 log2 ở 3 lô TN I, TN II và lô đối chứng. Sau khi tiêm thì hiểu giá của lơ TN I tăng lên 11 log2. Ngược lại lơ TN II giảm cịn 10,3 log2 ở thứ 15 và 8,7 log2 ở lơ đối chứng.
HGKT Newcastle có trong huyết thanh tỉ lệ thuận với hiệu giá trong lòng đỏ trứng gà cụ thể là:
- Ở lô TN I hàm lượng kháng thể trong huyết thanh tăng dần 10,8 log2 ở tuần thứ 7 tăng lên 11 log2 ở tuần thứ 15, hiệu giá kháng thể trong lòng đỏ trứng đạt 7,33 log2 ở tuần 7 và tăng lên 8,67 log2 ở tuần 15 kể từ khi bắt đầu gây miễn dịch.
- Ở lô TN II hiệu giá kháng thể trong huyết thanh và lòng đỏ trứng lần lượt là 10,8 log2 và 8 log2 ở tuần thứ 7 sau đó giảm dần theo thời gian, ở tuần thứ 15 hiệu giá kháng thể lần lượt là 10,3 log2 và 7,67 log2.
Sản phẩm IgY sau tinh chế là đã loại bỏ được các protein khác trong lòng đỏ trứng và chỉ chứa protein IgY.
Chế phẩm kháng thể IgY đặc hiệu cho virus Newcastle cho thấy hiệu quả cao trong phòng và trị bệnh Newcastle trên đàn gà.
5.2. KIẾN NGHỊ
Trong nghiên cứu này, chúng tôi chưa đánh giá rõ ràng được ảnh hưởng của quá trình gây miễn dịch tới tỷ lệ đẻ của đàn gà thí nghiệm. Do vậy, cần thử nghiệm nghiên cứu này ở một quy mơ đàn lớn hơn để xác định trong q trình gây miễn dịch cho gà bằng vaccine Nobilis Cor 4+ IB+ ND+ EDS có ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ của gà như thế nào, mức độ ảnh hưởng nhiều hay ít.
Cần tiến hành giám sát theo dõi đánh giá sự biến động kháng thể trong huyết thanh và trong lòng đỏ trứng dài hơn để đánh giá được hàm lượng kháng thể trong huyết thanh và trong lòng đỏ trứng khi nào đạt cao nhất, khi nào giảm. Để từ đó xác định thời gian thu trứng để làm cơ sở cho việc nghiên cứu sản xuất chế phẩm góp phần làm nâng cao chất lượng hiệu lực của chế phẩm, đồng thời xác định được thời gian gây miễn dịch cho đợt sau để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sảm phẩm.
TÀI LIÊU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn (2011). Quyết định của Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn số 5/2011/BNNPTNT ban hành ngày 24/1/2011 trong thông tư hướng dẫn các biện pháp phòng chống bệnh Newcastle ở gia cầm.
2. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2006). 10 TCN - Qui trình chẩn đốn
bệnh cúm gia cầm.
3. Nguyễn Bá Huệ, Nguyễn Thu Hồng và Trần Thị Hường (1978). Các chủng virus
cường độc Newcastle gây ra các vụ dịch lớn trong các xí nghiệp ở nước ta và hướng dẫn phòng bệnh. Kết quả nghiên cứu KHKT Thú Y (1968-1978). NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 19-30.
4. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (2001). Vi sinh vật
thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (2010). Giáo trình miễn dịch học thú y.
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (2010). Giáo trình miễn dịch học ứng
dụng. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành
và Chu Đình Tới (2008). Vi sinh vật- Bệnh truyền nhiễm vật nuôi. NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh và Đỗ Ngọc Thúy (2012).
Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Phan Văn Lục (1994). Một số đăc điểm dịch tễ bệnh Newcastle và lịch vaccine
phịng bệnh thích hợp cho các cơ sở chăn nuôi gà công nghiệp, Luận án PTS khoa nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.
10. Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 8400-4:2010 xuất bản lần 1, Bệnh động vật- Quy
trình chẩn đốn- Phần 4: Bệnh Newcastle.
11. Trần Đình Từ, (1979-1984). Nghiên cứu xác định độc lực các chủng virus vaccine
Newcastle hiện đang sử dụng ở Việt Nam (năm 1995). Kết quả nghiên cứu KHKT Thú Y. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. tr.119-146.
12. Tống Minh Phương, Hồng Thị Bích và Nguyễn Thị Hương (2016). Khả năng sản
xuất trứng của gà Isa Brown và Ai Cập nuôi tại Yên Định, Thanh Hóa. Tạp chí Khoa Học, Trường Đại học Hồng Đức. (30).
II. Tài liệu tiếng Anh:
1. Abdelfatah, J Fisheries Livest Prod 2016. Building of Immune System in Poultry
Chick for the Development Future Poultry Industry.
2. Acha, P. N., and B. Szyfres. 1987. Zoonoses and communicable diseases common to
man and animals. 2nd ed. Washington, D. C.: Pan American Health Organization, Pan
American Sanitary Bureau, Regional Office of the World Health Organization.
3. Akita, E. and S. Nakai (1992). “Immunoglobulins from egg yolk: isolation and
purification.” Journal of food science. 57(3).pp. 629-634.
4. Al-Natour, M. Q., L. A. Ward, Y. M. Saif, B. Stewart, and L. D. Keck, 2004.
Effect of different levels of maternally derived antibodies on protection against infectious bursal disease virus. Avian Dis. 48.pp.177-182.
5. Alders R, Spradbrow P (2001). Controlling Newcastle disease in village chickens:
a field manual. Autralian Center for International Agricultural Research (ACIAR).
6. Alexander DJ (1988) Newcastle disease: Methods of spread. Newcastle disease.
Boston, Kluwer Acad. Pub. pp. 1-10.
7. Alexander DJ (2001) Gord Memorial Lecture. Newcastle disease. Br Poult Sci.
42. pp. 5-22.
8. Alexander DJ (2003) Newcastle disease, other Paramyxoviridae and Pneumovirus
Infections. In; Disease of Poultry. 11th edn. Iowa State press, Ames.
9. Allan, W.H., Lancaster, J.E. and Toth, B. (1978). Newcastle Disease Vaccine-
Ther Production and Use. Animal Production and Heath Series No.10, Food and Agriculture organization of the United Nationals, Rome. 1978.
10. Ashraf A, Shah MS (2014) Newcastle disease: Present status and future
challenges for developing countries. African J Microbiol Res. 8.pp. 411-416.
11. Beaudette and F. R. Bivins J. A and Miller B. R (1949). Newcastle disease
immunization with live virus. Corell Vet. pp. 302-304.
12. Beard CW, Hanson RP (1984). Newcastle disease. In Hofstad Ms, Barnes HJ,
Calnek BW, Reid WM & Yoder HW. (Eds.), Disease of Poultry. pp 450-470. Iowa State University Press, Ames.
13. Brambell, F. W. R. 1970. Transmission of immunity in birds. pp. 20-41. in
Transmission of Passive Immunity from Mother to Young. Vol. 18. A. Neuberger and E. L. Tatum, ed. Elsevier, New York, NY.
14. Brulbule NR, Madale DS, Mesharm CD, Pardeshi RB and Chawal MM (2015)
15. Burnet, F. M., 1942. The Affinity of Newcastle Disease Virus to the Influenza Virus Group. Australian Journal of Experimental Biology & Medical Science. 20(2).
16. Cattoli G, Susta L, Teregino C, Brown C (2011) Newcastle disease review of field
recognition and current methods of laboratory detection. J Vet Diagn Invest.
17. Center for food security and public health (CFSPH) (2016). IOWA State University
College of Veterinary Medicine. Newcastle Disease Avian Paramyxovirus-1 Infection, Goos. Paramyxovirus infection, Ranikhet disease.
18. Cutting, J. A., and T. F. Roth. 1973. Changes in specific sequestration of protein
during transport into the developing oocyte of the chicken. Biochim. Biophys. Acta. 298. pp. 951-955.
19. Diagnosis and Control Technique of Newcastle Disease.Nesradin Yune and
Nejash Abdela (2017). Update on Epidemology.
20. Doyle, T.M. 1935. Newcastle disease of fowls. J Comp Pathol Therap 48.pp.1-20.
21. HYPERLINK
"https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/?term=Ganar%20K%5BAuthor%5D&ca
uthor=true&cauthor_uid=24589707" Ganar K, HYPERLINK
"https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/?term=Das%20M%5BAuthor%5D&caut
hor=true&cauthor_uid=24589707" Das M, HYPERLINK
"https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/?term=Sinha%20S%5BAuthor%5D&caut
hor=true&cauthor_uid=24589707" Sinha S, HYPERLINK
"https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/?term=Kumar%20S%5BAuthor%5D&ca
uthor=true&cauthor_uid=24589707" Kumar S ( 2014). Newcastle disease virus:
current status and our understanding.
22. Grindstaff, J. L., E. D. Brodie III, and D. K. Ellen. 2003. Immune function across
generations: Integrating mechanism and evolutionary process in maternal antibody transmission. Proc. Biol. Sci. 270.pp. 2309-2319.
23. Hebert Trenchi, Montevideo, Uruguay. Immunology and Disease Prevention
in Poultry.
24. Https://igygate.vn-/cong-nghe-va-quy-trinh-san-xuat-igy-467/
25. Kaleta, EF and Baldauf, C., 1988. Newcastle disease in free birds and pets. In: DJ
Alexander (editor), Newcastle Disease, (Kluwer Academic Publishing House, Boston, USA).pp.197-246.
26. Klemperer, F. (1893). Ueber natürliche Immunitätund ihre Verwerthung für die
27. Kowalczyk, K., J. Daiss, J. Halpern, and T. F. Roth. 1985. Quantitation of maternal-fetal IgG transport in the chicken. Immunology 54.pp.755-762.
28. Kramer, T. T., and H. C. Cho. 1970. Transfer of immunoglobulins and antibodies
in the hens egg. Immunology. 19.pp. 157-167.
29. Laemmli, U. K. (1970). “Cleavage of structural proteins during the assembly of
the head of bacteriophage T4.” Nature. 227.pp. 680-685.
30. Lancaster J. E (1966). Newcastle disease-a review 1926-1964. Monogr No 3. Can
Dep Agric Ottawa.
31. Lancaster J. E and Alexander D.J (1975). Newcastle dissease: virus and spread.
Monogr No11. Can Dep Agric Ottawa.
32. Leslie, G. A., and W. L. Clem. 1969. Phylogeny of immunoglobulin structure and
function. 3. Immunoglobulins of the chicken. J. Exp. Med. 130.pp.1337-1352.
33. Levine, B. B., and Price, V. H. (1964). Immunology 7.pp. 542.
34. Loeken, M. R., and T. F. Roth. 1983. Analysis of maternal IgG subpopulations
which are transported into the chicken oocyte. Immunology. 49.pp. 21-28.
35. Lorna Timms, DJ Alexander Cell-mediated immune response of chickens to
Newcastle disease vaccine.
36. MacPherson, L.W. 1956. Some observations on the epi-zootiology of Newcastle
disease. Canadian Journal of Comparative Medicine. 10.pp. 55-168.
37. MARGARET Tisdale, P Ertl, Ba Larder, DJ Purifoy, G Darby, KL Powell. 1988.
Characterization of human immunodeficiency virus type 1 reverse transcriptase by using monoclonal antibodies: role of the C terminus in antibody reactivity and enzyme function. Journal of virology. 62 (10). pp. 3662-3667.
38. Mayo MA (2002) A summary of taxonomic changes recently approved by ICTV.
Arch Virol. pp.147.
39. Narat, M. (2003). “production of antibodies in chickens.” Food Technology and
Biotechnology. 41(3).pp. 259-267.
40. Newcastle disease: an overview and Appendix - FAO.
41. OIE Terestrial Manual 2012. Chapter 2.3.14. Newcastle disease ( infection with
Newcastle disease virus).pp.555-569.
42. J. E. Pearson, D. A. Senne, D. J. Alexander, W. D. Taylor, L. A. Peterson and P.
H. Russell Avian. Diseases Characterization of Newcastle Disease Virus (Avian Paramyxovirus-1) Isolated from Pigeons Vol. 31, No. 1 (Jan. - Mar., 1987). pp. 105-111.
44. Rose, M. E., E. Orlans, and N. Buttress. 1974. Immunoglobulin classes in the hen’s egg: Their segregation in yolk and white. Eur. J. Immunol. 4. pp. 521-523.
45. Staak, C. (1995). Dourine-ELISA. In Proceedings of an Ad Hoc Working Group,
pp. 5-6. Paris, France: NTTAT, OIE.
46. Schade, R., E. G. Calzado, R. Sarmiento, P.A. Chacana, J. Porankiewicz-Asplund
and H. R. Terzolo (2005). “Chicken egg yolk antibodies (IgY-technology): a review of progress in production and use in research and human and veterinary medicine.” Altern Lab Anim. 33(2). pp.129-154.
47. Sharaway (1994), Common diseases of quail, Quail production Systems
areview by M. Sharaway food and Agriculture Organization of the Unite Nation, Rom. pp. 890-901. 94.
48. Zhang, W.-W. (2003). “The use of gene-specific IgY antibodies for drug target
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Quy trình phịng bệnh bằng vaccine cho gà thí nghiệm
Ngày tuổi Tên vaccine Phòng bệnh Cách tiêm ngừa
01 Marek Marek Tiêm dưới da
05 ND - IB Newcastle +
VPQTN Nhỏ mắt/ uống
07 Gum + Đậu Gumboro + Đậu Nhỏ mắt
18 Gum + Nemovac Gumboro + Sưng
phù đầu do vi khuẩn Nhỏ mắt
28 CGC H5N1 CGC Tiêm cơ/ Tiêm
dưới da cổ
35 Haemovac nhiễm do vi khuẩn Sổ mũi truyền Tiêm bắp
42 ILT Viêm TKQTN Nhỏ mắt
45 Nemovac Sưng phù đầu do vi khuẩn Uống
48 Galimun SE Thương hàn gà Tiêm cơ
50 Fencare Tẩy giun Trộn thức ăn/ uống
55 ND Emusion Newcastle Tiêm cơ/ Tiêm
dưới da
62 IB88 VPQTN Nhỏ mắt
70 ILT Viêm TKQTN Nhỏ mắt
75 Haemovac Sổ mũi truyền nhiễm Tiêm cơ
82 Galimun SE Thương hàn gà Tiêm cơ
105 CGC H5N1 CGC Tiêm cơ/ Tiêm
dưới da cổ
Phụ lục 2. Hình ảnh đàn gà thí nghiệm
Phụ lục 4. Hình ảnh chạy điện di protein