Làm việc với đối tác Địa phƣơng – những ngƣời dân tham gia nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thời gian và không gian nghệ thuật trong sử thi ramayana của ấn độ (Trang 26 - 27)

5. Kết cấu của luận văn

1.5 Ứng dụng các kỹ thuật phƣơng pháp PRA

1.5.2 Làm việc với đối tác Địa phƣơng – những ngƣời dân tham gia nghiên

nghiên cứu thực địa

Các thành viên trong nhóm nghiên cứu phải là cư dân của bản, nơi diễn ra nghiên cứu thực địa là đại diện của các nhóm với các độ tuổi khác nhau của dân số để đạt được hiệu quả cộng đồng thông qua các thảo luận nhóm nhỏ để tác giả có thể so sánh và tìm thấy sự liên quan văn hóa giữa các nhóm người dân khác nhau.

Bên cạnh đó, tơi lựa chọn và xây dựng một nhóm các “nhà nghiên cứu địa phương” sẽ khơng có kiến thức chun mơn về văn hóa (cụ thể: họ khơng phải là phù thủy, pháp sư, nhạc sĩ, giáo viên, v.v…) để tập huấn cho họ cách sử dụng những công cụ của phương pháp PRA. Những “nhà nghiên cứu địa phương” ở đây được hiểu chính là người dân tại cộng đồng bản Khoan tham gia trực tiếp vào nghiên cứu này. Họ sẽ trở thành những người “chủ chốt” (key person) trong việc hỗ trợ những thành viên trong cộng đồng chia sẻ những hiểu biết về văn hóa dân tộc, kể về lịch sử của cộng đồng. Họ sẽ tự tổ chức các buổi nghiên cứu - với sự hỗ trợ của chúng tôi - với sự tham gia của người dân và không sử dụng những bài “rao giảng cũ kỹ” buồn chán với nhiều lý thuyết.

Chúng tơi cùng nhau xây dựng tiêu chí lựa chọn những người tham gia các nhóm thảo luận như có kỹ năng giao tiếp tốt và cam kết đặt lợi ích của cộng đồng lên trên hết.

24

Những nhà nghiên cứu địa phương sẽ nghiên cứu văn hóa của cộng đồng mình – Văn hóa Thái - với sự tham gia của 7 người địa phương: 3 phụ nữ và 4 nam giới, độ tuổi từ 35-57 tuổi, những người được chọn này sống trong bản Khoan. Nhóm nghiên cứu này sau khi được tập huấn một số công cụ của PRA, sẽ được phân công trách nhiệm tổ chức và tiến hành buổi làm việc trong bản.

Trình độ văn hóa của các nhà nghiên cứu văn hóa địa phương xếp từ lớp 4 tới cấp trung học. Trong đó có sự thiên lệch về giới khơng thuận lợi với các chị phụ nữ tham gia nhóm, khi họ là những người có trình độ văn hóa thấp nhất. Họ gặp những khó khăn khi phải ghi chép vào vở, hay khi đứng viết ở trên bảng, nhưng điều này cũng dễ dàng khắc phục khi họ mạnh dạn trình bày bằng miệng những ý kiến và tiến hành điều khiển các buổi làm việc trong thời gian nghiên cứu thực địa.

Những nhà nghiên cứu – như chúng tơi - sử dụng những phân tích, nhận định khi tham gia song hành vào các hoạt động của các nhà nghiên cứu địa phương để đưa ra những thúc đẩy, giúp người dân tự nhận thức, phát hiện các vấn đề của mình, tìm nguyên nhân và đề xuất các giải pháp khắc phục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thời gian và không gian nghệ thuật trong sử thi ramayana của ấn độ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)