Tri thức dân gian

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thời gian và không gian nghệ thuật trong sử thi ramayana của ấn độ (Trang 85 - 88)

5. Kết cấu của luận văn

3.3 Nghi lễ vòng đời

3.3.5 Tri thức dân gian

Tri thức dân gian hay còn gọi là tri thức địa phương, tri thức bản địa là những kinh nghiệm được đúc kết và trao truyền qua nhiều đời trong cộng đồng chủ yếu trong lao động sản xuất, trong chăm sóc sức khoẻ v.v…

82

Kinh nghịêm trong sản xuất: Đồng bào Thái là cư dân có trình độ văn minh cao

trong sản xuất, nhất là trong khâu canh tác lúa nước. Họ có nhiều kinh nghiệm trong canh tác nương rẫy, cũng như việc đúc kết ra nông lịch cho phù hợp với thời vụ, với môi trường tự nhiên và mơi trường khí hậu để mang lại giá trị kinh tế cao nhất mà ít làm ảnh hưởng đến nguồn nước, đất đai và mơi trường sinh thái nói chung. Điều đó chứng tỏ họ có tri thức cao trong sản xuất. Họ cũng biết dựa vào một số lồi cơn trùng, động vật để dự đốn thời tiết, chẳng hạn như dựa vào lồi chuồn chuồn có thể biết được thời tiết những ngày tiếp theo, đó là nhìn thấy đàn chuồn chuồn bay thấp thì ngày mai phần nhiều là trời sẽ mưa, còn nếu bay cao thì trời sẽ nắng cịn bay ngang tầm thì trời sẽ âm u khơng mưa cũng khơng nắng. Hay họ cịn đúc kết kinh nghiệm nếu nhìn thấy giun bị lên mặt đất thì trong một vài ngày tới trời sẽ nắng, cịn trời đang nắng mà nhìn thấy mối bay ra khỏi tổ thì trong một vài ngày tới trời sẽ mưa v.v…

Kinh nghiệm y học dân gian: Trải qua nhiều đời, người Thái đã đúc kết được

nhiều kinh nghiệm trong khai thác nguồn tài nguyên sẵn có để chữa một số loại bệnh sau: Nếu bị sốt dùng lá dắp cá, rau má giã nát và vắt lấy nước uống, nếu thích uống ngọt cho thêm ít đường, cịn uống mặn thì cho thêm ít muối. Ngồi ra, họ cịn có một loại cây gọi là baư pú, lấy lá giã nhỏ rồi chườm lên trán cũng hạ cơn sốt.

Khi bị đau đầu, cảm cúm họ dùng lá ngải cứu đun lên lấy nước uống hoặc luộc lên ăn. Bài thuốc này có tác dụng kích thích cho cơ thể nóng đẩy hết chất độc ra ngồi thơng qua tuyến mồ hơi. Cịn nếu bị cảm sốt dùng nước điếu hút thuốc lào hoặc nước muối pha thật mặn xoa lên vùng cổ, ngực và lưng, sau đó véo thịt ở những vùng đó cho đến khi nào thấy thịt đỏ lên là được..

Nếu bị đau răng thì dùng một loại rễ cây xử cúm nhai trực tiếp hoặc đun lên

lấy nước ngậm nhiều lần cũng khỏi. Đây là loại rễ cây chỉ ở trong rừng, có vị cay gần như ớt. Hoặc có thể lấy rễ cây chanh, nếu có được chanh dại càng tốt, nhai nhỏ và ngậm lâu trong mồm, làm nhiều lần như vậy sẽ đỡ bị đau lại.

83

nhanh khỏi.

Nếu chẳng may bị đứt chân đứt tay chảy máu dùng lá cây chó đẻ nhai nhỏ đắp vào chỗ đó sẽ cầm máu.

Khi bị ho thì dùng rễ cây cỏ tranh hoặc rễ dừa đun nước uống sẽ khỏi.

Khi mụn nhọt bị vỡ thì dùng lá Baư phả nọi giã nhỏ gói vào lá chuối nướng qua lửa cho nóng rồi lấy đắp vào chỗ mụn cũng làm cho nhanh lành vết thương và ít để lại sẹo v.v…

Tiểu kết chương 3

Đồng bào Thái cho đến nay cịn gìn giữ được khá nhiều tập tục cổ truyền trong mọi phong tục, tinh thần, tín nguỡng, tơn giáo. Có một điều có thể dễ dàng nhận thấy rằng phong tục, tín ngưỡng truyền thống là những giá trị tinh thần chiếm vai trò quan trọng trong đời sống của họ. Ở đó họ gửi gắm vun đắp những tâm tư, tình cảm, những bài học kinh nghiệm quý báu, v.v… truyền lại qua các thế hệ mang tính nhân văn sâu sắc. Điều này cũng là cách người Thái giáo dục con cháu luôn phải sống tốt ở cuộc sống hiện tại, và giữ gìn cho con cháu mai sau những nếp sống tốt đẹp. Tuy người Thái cùng hịa mình với quá trình hội nhập, cùng sự tiếp xúc giao lưu, đan xen văn hoá giữa các vùng, các tộc người; người Thái ngày càng tiến gần đến những chuẩn mực hiện đại và giữ gìn những tinh hoa truyền thống.

83

CHƢƠNG 4:

XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN TẠI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thời gian và không gian nghệ thuật trong sử thi ramayana của ấn độ (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)