Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn quận thanh xuân, thành phố hà nội (Trang 97)

Chỉ tiêu Loại hình DN Chung Xây dựng Chế tạo TM-DV SX-CB Khác SL

(người) Tỷ lệ (%) (người) SL Tỷ lệ (%) (người) SL Tỷ lệ (%) (người) SL Tỷ lệ (%) (người) SL Tỷ lệ (%) (người) SL Tỷ lệ (%) 1. Phân theo giới tính

Nam 19 76,00 13 86,67 14 35,00 18 60,00 9 45,00 73 56,15

Nữ 6 24,00 2 13,33 26 65,00 12 40,00 11 55,00 57 43,85

2. Tuổi đời bình quân 43,5 - 45,7 - 44,2 - 45 - 47,1 - 45,1 -

3. Kinh nghiệm quản lý DN

Dưới 1 năm 2 8,00 1 6,67 4 10,00 4 13,33 3 15,00 14 10,77 Từ 1 năm đến 2 năm 5 20,00 2 13,33 7 17,50 7 23,33 4 20,00 25 19,23 Từ 2 năm đến 3 năm 5 20,00 3 20,00 11 27,50 4 13,33 5 25,00 28 21,54 Từ 3 năm đến 4 năm 7 28,00 5 33,33 9 22,50 9 30,00 5 25,00 35 26,92 Trên 4 năm 6 24,00 4 26,67 9 22,50 6 20,00 3 15,00 28 21,54 4. Theo trình độ

Chưa qua đào tạo 1 4,00 0 0,00 4 10,00 2 6,67 2 10,00 9 6,92

Sơ cấp 1 4,00 0 0,00 4 10,00 6 20,00 3 15,00 14 10,77

Trung cấp 6 24,00 1 6,67 6 15,00 7 23,33 5 25,00 25 19,23

Cao đẳng, đại học 13 52,00 12 80,00 19 47,50 13 43,33 9 45,00 66 50,77

Sau đại học 4 16,00 2 13,33 7 17,50 2 6,67 1 5,00 16 12,31

Tổng số mẫu điều tra 25 100,00 15 100,00 40 100,00 30 100,00 20 100,00 130 100,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016)

Doanh nghiệp cần có những người quản lý có năng lực và cả kinh nghiệm quản lý, nâng cao trình độ và năng lực quản lý cho cán bộ quản lý là cần thiết. Những doanh nghiệp làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ quản lý có năng lực sẽ có điều kiện phát triển cao hơn những doanh nghiệp có quản lý thiếu cả về năng lực chuyên môn lẫn kinh nghiệm quản lý. Nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý doanh nghiệp để họ có đủ năng lực chèo lái con thuyền doanh nghiệp vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong thương trường. Doanh nghiệp có thể thuê người quản lý có trình độ ở bên ngồi chứ khơng nhất thiết phải sử dụng người có năng lực chun mơn của doanh nghiệp. Cần chú trọng đào tạo cho cán bộ quản lý doanh nghiệp những kiến thức về pháp luật, tổ chức sản xuất, kỹ năng quản lý.

Trình độ chun mơn và năng lực quản lý là 2 khái niệm không thể đánh đồng lẫn nhau mà giữa chúng có sự khác biệt rất lớn, người có năng lực chun mơn cao chưa chắc đã phải là người quản lý giỏi. Yêu cầu của người quản lư doanh nghiệp là vừa phải có năng lực chun mơn cao vừa có năng lực quản lý nên việc đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ quản lý doanh nghiệp là rất cần thiết. Khảo sát ý kiến cán bộ quản lý doanh nghiệp trong Biểu đồ 4.3 có thể thấy các cán bộ quản lý doanh nghiệp hiện nay có nhu cầu rất lớn trong nâng cao trình độ về nhiều mặt. Quá trình đào tạo bồi dưỡng cần có trọng tâm, tập trung chủ yếu vào đào tạo về chuyên môn, kỹ năng marketing và phát triển thị trường, kỹ năng quản lý, quản trị doanh nghiệp, kỹ năng đàm phán và các kỹ năng mềm. ĐVT: % ý kiến 58.46 55.38 76.15 74.62 80.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00

Năng lực quản lý Đàm phán Chuyên môn Phát triển thị trường

Khác

Biểu đồ 4.5. Nhu cầu đào tạo của cán bộ quản lý doanh nghiệp

Để hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý cho DN hiệu quả và thiết thực cần phải nắm được những điểm còn hạn chế và nhu cầu cần đào tạo của cán bộ. Phải xây dựng được khung nội dung đào tạo phù hợp với đối tượng là cán bộ quản lý chủ chốt của DN. Nội dung đào tạo gắn với tình hình thực tế, cụ thể và thiết thực đối với các DN. Cần có phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đặc thù, lựa chọn những chuyên gia có kinh nghiệm trong quản lý điều hành để đào tạo, đào tạo lại cho cán bộ DN. Cần chuẩn bị tốt các nguồn lực tài chính hỗ trợ cho hoạt động nâng cao trình độ và năng lực quản lý cho đối tượng là chủ các DN hay người quản lý, điều hành DN (CEO).

Các yếu tố nội tại của DN là một trong những yếu tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của DN. Vốn, lao động là 2 nhân tố quan trọng của quá trình sản xuất, nếu không đảm bảo được nguồn lực quan trọng này DN sẽ gặp rất nhiều khó khăn thậm trí khơng thể hoạt động, đảm bảo nguồn vốn và nguồn nhân lực sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho DN. Trình độ lao động của các DNNVV quận Thanh Xuân được phản ánh trong Bảng số liệu 4.17, qua đây có thể thấy, chất lượng nguồn lao động mà các DN sử dụng tương đối đồng đều và cao hơn so với mặt bằng chung của cả nước. Các nhóm ngành có yêu cầu cao về chất lượng lao động như chế tạo, sản xuất chế biến nhưng chủ yếu lao động mới chỉ được đào tạo qua sơ cấp hoặc trung cấp. Tỷ lệ lao động phổ thơng chưa qua đào tạo cịn cao (trung bình là 12,80%) trong đó cao nhất là nhóm ngành sản xuất chế biến (16,85%) và nhóm các daonh nghiệp khác (16,29%). Tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học trung bình là 13,46% trong đó cao nhất là lao động trong các DN thương mại dịch vụ và DN xây dựng.

Các DN cần có giải pháp trong tuyển dụng và sử dụng lao động một cách phù hợp và hiệu quả. Đa số lao động có trình độ được tuyển dụng nhưng phải đào tạo lại để phù hợp với điều kiện thực tế của DN, lao động còn thiếu kinh nghiệm thực tế và các kỹ năng mềm nên chưa phát huy hết tiềm năng lao động. DN nên liên kết đặt hàng với các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt là các cơ sở đào tạo nghề để có những lao động phù hợp với mục tiêu hoạt động của cơng ty. Bên cạnh đó, DN cần chun mơn hóa lao động theo từng công đoạn để nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí nhân cơng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. DN nên có chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng về với DN, xây dựng văn hóa DN để tạo ra sự gắn kết giữa DN với người lao động lâu dài. Cần có biện pháp sử dụng lao động thời vụ cho phù hợp, thực hiện liên kết với các DN khác trong tuyển dụng và sử dụng lao động thời vụ; thực hiện việc khốn sản lượng để kích thích lao động nâng cao năng suất lao động.

87

Bảng 4.17. Trình độ lao động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa quận Thanh Xn (Tính bình qn cho 1 doanh nghiệp)

Trình độ lao động

Loại hình DN

Xây dựng Chế tạo Thương mại dịch vụ - chế biến Sản xuất Khác SL (lđ) TL (%) SL (lđ) TL (%) SL (lđ) TL (%) SL (lđ) TL (%) SL (lđ) TL (%) 1. Phân theo mức độ đào tạo

Chưa qua đào tạo 27 14,84 13 7,26 17 8,90 31 16,85 29 16,29

Sơ cấp nghề 55 30,22 62 34,64 52 27,23 60 32,61 53 29,78 Trung cấp 71 39,01 78 43,58 83 43,46 73 39,67 69 38,76 Cao đẳng, đại học 26 14,29 21 11,73 34 17,80 18 9,78 24 13,48 Sau đại học 3 1,65 5 2,79 5 2,62 2 1,09 3 1,69 2. Phân theo tính chất LĐ 0,00 0,00 Chính thức 109 59,89 146 81,56 146 76,44 140 76,09 122 68,54 Thời vụ 73 40,11 33 18,44 45 23,56 44 23,91 56 31,46 Tổng 182 100,00 179 100,00 191 100,00 184 100 178 100,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016)

Số liệu trong bảng 4.18 phản ánh về tình hình vốn của các DNVV quận Thanh Xuân. Có thể thấy, số vốn bình quân của các DN hiện tại là 8,79 tỷ đồng trong đó cao nhất là doanh nghiệp xây dựng với số vốn bình quân 15,05 tỷ đồng; doanh nghiệp chế tạo là 13,95 tỷ đồng. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có tiềm lực về nguồn vốn và có thể chủ động trong các hoạt động đầu tư, quản lý vốn. Các doanh nghiệp thương mại dịch vụ và các doanh nghiệp chế biến có tỷ lệ vốn vay cao so với tổng nguồn vốn, điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp trong cân đối nguồn vốn, địi hỏi doanh nghiệp có chiến lược sử dụng vốn hiệu quả và quay vòng vốn nhanh. Thời hạn sử dụng vốn cũng có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp sản xuất chế biến rất cao chiếm tới 90,07% tổng số vốn; tỷ lệ vốn ngắn hạn của các DN TMDV chiếm 86,15% tổng số vốn. Do đặc thù kinh doanh nên các DN xây dựng và chế tạo có tỷ lệ nguồn vốn trung và dài hạn cao hơn các DN hoạt động trong các ngành còn lại, điều này địi hỏi các DN phải có nguồn vốn chủ sở hữu tương đối lớn và nguồn vốn huy động trung và dài hạn để đảm bảo cân đối nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.

Doanh nghiệp chủ động nguồn vốn là cần thiết thơng qua các hình thức huy động vốn từ các cá nhân, tổ chức hoặc vay vốn của các tổ chức tín dụng. Tỷ lệ thời hạn huy động vốn nên cân đối, ưu tiên nguồn vốn trung và dài hạn; xác định các hạng mục đầu tư theo thời gian thu hồi để có kế hoạch quay vịng vốn hợp lý. Nhà nước cần thực hiện quyết liệt chính sách hỗ trợ nguồn vốn tín dụng cho DN thơng qua các tổ chức tín dụng chính thống, các ngân hàng thương mại, giảm lãi suất cho vay và các thủ tục tín dụng để doanh nghiệp NVV có điều kiện tiếp cận nguồn vốn tín dụng. Ủy ban nhân dân quận và các cơ quan chức năng có liên quan tùy thuộc vào điều kiện thực tế có thể đại diện tín chấp cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng, thời gian vay vốn tập trung vào các khoản vay trung hạn. Quy định mở rộng hạn mức vay cho DN, đa dạng các hình thức thanh tốn nợ cho DN. Đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp cung cấp về các yếu tố đầu vào và các doanh nghiệp sản xuất để giảm khó khăn về vốn ngắn hạn cho DN. Nhân rộng mơ hình các DN hợp vốn hoặc tổ chức sáp nhập, liên kết những doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong cùng một ngành sản xuất để tăng mức vốn, ổn định nguồn vốn cho đầu tư phát triển.

89

Bảng 4.18. Tình hình nguồn vốn trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa quận Thanh Xuân (Tính trung bình cho 1 doanh nghiệp điều tra)

Chỉ tiêu nguồn vốn

Loại hình DN

Xây dựng Chế tạo Thương mại

dịch vụ Sản xuất - chế biến Khác SL (tỷ đồng) CC (%) SL (tỷ đồng) CC (%) SL (tỷ đồng) CC (%) SL (tỷ đồng) CC (%) SL (tỷ đồng) CC (%) 1. Phân theo hình thức sở hữu

+ Vốn chủ sở hữu 10,86 72,16 11,35 81,36 2,84 61,47 4,17 61,78 2,91 80,83

+ Vốn vay 4,19 27,84 2,6 18,64 1,78 38,53 2,58 38,22 0,69 19,17

2. Phân theo thời gian

+ Vốn ngắn hạn 9,93 65,98 10,68 76,56 3,98 86,15 6,08 90,07 2,67 74,17

+ Vốn trung hạn 3,17 21,06 2,09 14,98 0,38 8,23 0,35 5,19 0,51 14,16

+ Vốn dài hạn 1,95 12,96 1,18 8,46 0,26 5,63 0,32 4,74 0,42 11,67

Tổng nguồn vốn 15,05 100,00 13,95 100,00 4,62 100,00 6,75 100,00 3,6 100,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016)

4.2.3. Sự hỗ trợ của các cấp, các ngành

Sự hỗ trợ của các cấp, các ngành và cơ quan liên quan có ý nghĩa rất lớn tới hiệu quả của thực hiện các giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thanh Xuân nói riêng và cả nước nói chung. Sự phối hợp của các cấp, các ngành càng chặt chẽ thì càng nâng cao hiệu quả hỗ trợ và ngược lại. Khảo sát ý kiến của các doanh nghiệp cho thấy trong những năm gần đây đã có sự phối hợp khá chặt chẽ giữa các cấp, ngành, cơ quan liên quan trong hỗ trợ doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự phối hợp nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức, nhiều khi còn chồng chéo gây nên những tác động ngược chiều, khơng mong muốn. Q trình triển khai hỗ trợ cần sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp và theo trình tự nhất định, giữa các cơ quan cũng cần có sự trao đổi thông tin để hoạt động hỗ trợ đảm bảo linh hoạt, không bị chồng chéo giữa các cơ quan.

Tỷ lệ (%) 51.54 26.92 18.46 3.08 0 10 20 30 40 50 60

Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng có hỗ trợ Không trả lời

Biểu đồ 4.6. Đánh giá của doanh nghiệp về sự hỗ trợ của các cấp, ngành Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016) Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016) Khảo sát ý kiến đánh giá của cán bộ (10 người) trong Biểu đồ 4.6 cho thấy, giữa các ban ngành, các cấp đã có những hoạt động phối hợp tích cực trong thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp NVV. Tuy nhiên, giữa một số ngành, cơ quan sự phối hợp chưa được thường xun thậm trí cịn sảy ra tình trạng mạnh ai nấy làm, điều đó ảnh hưởng tới chất lượng của hoạt động trợ giúp phát triển DNNVV. Khi sự phối hợp đi vào thực chất và trình tự sẽ phát huy hiệu quả hỗ trợ, giảm bớt phiền hà trong

các thủ tục hành chính, thủ tục hỗ trợ cho DN. Các cấp, ngành, cơ quan không nên hoạt động hỗ trợ theo kiểu mạnh ai nấy làm mà cần phối hợp chặt chẽ

ĐVT (%) 60.00 30.00 10.00 0.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 Chặt chẽ, thường xuyên

Chưa chặt chẽ Chưa phối hợp Không trả lời

Biểu đồ 4.7. Đánh giá của cán bộ về sự giúp đỡ của các cấp, các ngành đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn quận Thanh Xuân

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016) Trong thời gian tiếp theo, cần tiếp tục đẩy mạnh và tăng cường sự phối hợp giúp đỡ của các cấp, ngành đặc biệt là Trung tâm hỗ trợ DNNVV quận, Chi cục thuế, Kho bạc nhà nước Thanh Xuân và các Ngân hàng trên địa bàn quận. Sự quan tâm cần thiết thực và có trọng tâm chứ khơng nên dừng ở khẩu hiệu. Có thể giao cho các cấp, ngành tùy thuộc vào chức năng nhiệm vụ của mình để tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp. Tăng cường sự trao đổi thông tin giữa các cơ quan liên quan nhằm thống nhất chương trình hoạt động và tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ cho doanh nghiệp. Thường xuyên tiến hành các buổi giao ban rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện để kịp thời sửa chữa những hạn chế trong quá trình liên kết triển khai thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến doanh nghiệp để giảm thiểu thời gian và chi phí cho doanh nghiệp.

4.2.4. Q trình hội nhập và liên kết

Hội nhập và liên kết là xu thế không thể đảo ngược trong sự phát triển kinh tế xã hội, không tham gia hội nhập và liên kết sẽ bị cô lập và bị tụt hậu trong quá trình phát triển. Bảng số liệu 4.19 phản ánh mức độ liên kết và hội nhập của các doanh nghiệp NVV quận Thanh Xuân. Kết quả khảo sát cho thấy, đa số các doanh nghiệp có hoạt động liên kết với nhau, điều này làm cho doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi trong sử dụng các nguồn lực và tận dụng tốt cơ hội do quá trình hội nhập

mang lại. 93,85% số doanh nghiệp có liên doanh, liên kết chứng minh rằng các doanh nghiệp không thể tồn tại một cách riêng rẽ và độc lập hoàn toàn mà tồn tại trong môi trường liên kết theo cả chiều ngang lẫn chiều dọc. Tuy nhiên, mặc dù có liên kết nhưng tính chất của các quan hệ liên kết chưa bền vững và chỉ tập trung vào một hoặc một số hoạt động đơn thuần, mang tính chất các quan hệ kinh tế ngắn hạn mà chưa thực sự sâu rộng, đây là một điểm hạn chế cần được khắc phục ngay để hoạt động liên kết đi vào thực chất và mang lại hiệu quả.

Các doanh nghiệp cần tận dụng tốt những cơ hội do quá trình hội nhập mang lại để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, mua sắm được những công nghệ tiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn quận thanh xuân, thành phố hà nội (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)