Sâm cau ở giai đoạn vườn ươm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitron và trồng cây sâm cau (curculigo orchioids gaertn ) trong vườm ươm (Trang 68 - 83)

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Trong q trình nghiên cứu nhân nhanh lồi dược liệu Sâm cau (Curculigo

orchioides Gaertn.) quý hiếm của Việt Nam, từ các kết quả thu được cho kết luận

bước đầu:

1. Khử trùng mẫu Sâm cau ni cấy thích hợp nhất là sử dụng NaOCl nồng độ 2% trong khoảng thời gian 15 phút, tỷ lệ mẫu sống đạt 81,0%. Môi trường khởi động tạo vật liệu khởi đầu thích hợp nhất trên môi trường MS + 30 g/1 sucrose + 5,5 g/1 agar + 200 ml/l nước dừa + 1 g/l than hoạt tính + 1,5 mg/l TDZ, pH 5,5 cho tỷ lệ mẫu tạo chồi đạt 80,9%; số chồi đạt 3,1 chồi; số lá/chồi đạt 2,7 lá, chồi sinh trưởng ở mức độ khá sau 4 tuần nuôi cấy.

2. Mơi trường nhân nhanh chồi thích hợp trên mơi trường MS + 30 g/1 sucrose + 5,5 g/1 agar + 200 ml/l nước dừa + 1 g/l than hoạt tính + 1,5 mg/l TDZ + 0,5 mg/l IBA + 1,0 mg/l AgNO3 + 50 mg/l tảo Spirulina, pH 5,5 cho số chồi đạt 20,8 chồi; số lá/chồi đạt 5,2 lá, chồi mập, cứng, lá xanh bóng sau 6 tuần ni cấy.

3. Tạo cây hồn chỉnh in vitro thích hợp nhất trên mơi trường MS + 30 g/1 sucrose + 5,5 g/1 agar + 200 ml/l nước dừa + 1 g/l than hoạt tính + 0,5 mg/l IBA, pH 5,5 cho cho tỷ lệ chồi ra rễ đạt 100%, chiều cao của cây đạt cao nhất 11,8cm; số lá 7,2 lá; số rễ đạt 10,3 rễ và chiều dài rễ đạt 5,1cm sau 6 tuần nuôi cấy.

4. Khả năng sống và phát triển của cây Sâm cau khi đưa từ ống nghiệm nuôi cấy mô ra vườn ươm phụ thuộc chặt chẽ vào giá thể trồng và loại phân bón.

+ Giá thể ra cây thích hợp nhất là giá thể Mùn rừng + Vụn xơ dừa (70:30) cho tỷ lệ cây sống và các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển đạt cao nhất 97,8%; chiều cao của cây đạt 16,4cm; số lá đạt 6,6 lá; số rễ mới xuất hiện là 6,4 rễ; cây khỏe, mập, lá to xanh đậm sau 10 tuần trồng.

+ Ở giai đoạn vườn ươm có thể dùng phân bón Growmore Mỹ (30:10:10) phun 1lần/tuần cho cây sinh trưởng phát triển tốt nhất, cây mập khỏe và lá màu xanh bóng. Chiều cao của cây đạt cao nhất 22,6 cm; số lá đạt 11,0 lá và số rễ mới cũng đạt cao nhất 9,7 rễ.

5.2. KIẾN NGHỊ

1. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi bước đầu đề xuất ứng dụng các kết quả thu được trong nhân giống in vitro cho loài Sâm cau

(Curculigo orchioides Gaertn.), đồng thời làm tiền đề cho các nghiên cứu nhân giống trên các loài Sâm cau dược liệu khác.

2. Tiếp tục nghiên cứu về giai đoạn sinh trưởng ngoài vườn ươm của cây Sâm cau phục vụ cho sự phát triển ngoài sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007). Sách Đỏ Việt Nam. Nhà xuất bản KHTN&CN, Hà Nội. tr. 396-397.

2. Lê Văn Chi (1992). Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng và vi lượng hiệu quả cao. NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Mạnh Tuyển, Phương Thiện Thương, Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Văn Khiêm và Vũ Duy Hồng (2015). Ba hợp chất phenolic glycosid phân lập được từ thân rễ của cây sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu hái tại Tây Nguyên. Tạp chí Dược học.

4. Nguyễn Đức Thành (2000). Nuôi cấy mô, tế bào thực vật, Nghiên cứu ứng dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Quang Thạch (1995). Công nghệ sinh học thực vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Quang Thạch và Nguyễn Thị Hương (2010). Kết quả nghiên cứu nhân giống Khoai môn sọ bằng phương pháp in vitro. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam.

7. Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Văn Kết, Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Thị Kim Lý (2014). Nghiên cứu một số hợp chất hữu cơ lên qúa trình sinh trưởng và phát triển cây lan hài Hồng (Paphiopedilum delenatii) in vitro. Tạp chí sinh học. 36(1se). tr. 250-256. 8. Nguyễn Thị Lài, Phạm Hương Sơn, Bùi Thị Thanh Phương, Phạm Minh Duy, Đỗ

Thị Thơm, Nguyễn Thị Bình và Nguyễn Ích Tân (2018). Nghiên cứu nhân giống in vitro cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) từ ni cấy đỉnh sinh trưởng. Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam. 60 (12). tr. 50-54

9. Phan Thị Hồng Thủy và nhóm nghiên cứu Phịng Hỗ trợ Công nghệ Tế bào Thực vật (2016). Nhân giống cây Sâm cau (Curculigo orchioides) - một loại dược liệu quý, bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao.

10. Trần Mai Hương (2016). Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết thân rễ cây sâm cau ở tỉnh Quảng Ngãi. Luận Văn Thạc sỹ Khoa học. Đại học Đà Nẵng.

11. Trần Văn Minh (1994). Nuôi cấy mô tế bào thực vật. Phân viện Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh. tr. 58-97.

12. Trương Thị Bích Phượng, Đỗ Thị Hoa Thắm, Bùi Lê Thanh Nhàn và Nguyễn Đức Tuấn (2018). Nghiên cứu tạo chồi in vitro cây Sâm cau (Curculigo orchiodes Gaertn.) ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí Y dược học. 1(8). Tr. 37-46.

13. Viện Dược liệu (2006). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Tập 2. NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội. tr. 693.

14. Võ Châu Tuấn, Nguyễn Thị Út và Trần Quang Dần (2011). Nhân giống in vitro cây Sâm cau (Curculigo orchiodes Gaertn.) - Một loài cây thuốc q. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ. Đại học Đà Nẵng. 6(47). tr. 163-169.

15. Võ Hà Giang và Ngơ Xn Bình (2010). Nghiên cứu nhân giống phong lan đuôi Chồn (Rhynchotylis rotunda (L.) Blume) bằng phương pháp ni cấy mơ tế bào. Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nông thôn. (5). tr. 25-30.

II. Tài liệu tiếng Anh:

16. Adiyecha P and Jasrai Y (2012). Histological evidences for de novo shoot formation in an endangered medicinal herb - Curculigo orchioides Gaertn. An International Quarterly Journal of Life Sciences. 7(1). pp. 39-41.

17. Adiyecha P. Roshni, Jignasa Joshi, Pradeep U. Verma and Yogesh T. Jasrai (2013). Direct And Indirect Organogenesis For Mass Multiplication Of An important - Medicinal But Endangered herb - Curculigo Orchioides Gaertn. International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology. 2 (12). pp. 7205-7209.

18. Agrawal VS (1997). Drugs plants of India. New Delhi: Kalyani Publisher. 19. Dagral (2013). Global herbal market. 6. pp. 38

20. Dal B., Gerencsér Zs., Szendrő Zs., Mugnai C., Cullere M., Ruggeri S., Mattioli S., Castellini C., Dalle Zotte A., (2014). Effect of dietary supplementation of Spirulina (Arthrospira platensis) and Thyme (Thymus vulgaris) on rabbit meat appearance, oxidative stability and fatty acid profile during retail display. Meat Sci. 96 (1). pp. 114-119.

21. Dutta Gupta and T.K.Sahoo (2015). Light emitting diode (LED) - induced alteration of oxidative events during in vitro shoot organogenesis of Curculigo orchioides Gaertn. Acta Physiologiae Plantarum. 37. pp. 233.

22. IUCN, 2012. Red List of IUCN.

23. Malviya Zhen - Hui Wang, Jian Huang, Xiao - Ci Ma, Guo - Yu Li, Yue - Ping Ma, Ning Li and Jin - Hui Wang (2013). Phenolic glycosides from Curculigo orchioides Gaertn. Fitoterapia. 86. pp. 64-69.

24. Nagesh KS (2008). High frequency multiple shoot induction of Curculigo orchioides Gaertn. Shoot tip v/s rhizome disc. Taiwania. Vol 53(3). pp. 242-247. 25. Nagesh KS and Shanthamma C (2016). Encapsulation of somatic embryoids of

Curculigo orchioides Gaertn. and its germination. European Journal of Biotechnology and Bioscience. 4 (6). pp. 38-42.

26. Nahid Babaei, Nur Ashikin Psyquay Abdullah, Ghizan Saleh and Thohirah Lee Abdullah (2014). An Efficient In Vitro Plantlet Regeneration from Shoot Tip Cultures of Curculigo latifolia, a Medicinal Plant. The Scientific World Journal. Vol 2014. pp.9.

27. P.E. Rajasekharan, S. Ganeshan and Sunitha Bhaskaran (2016). In vitro plantlet regeneration study for in vitro conservation in Curculigo orchioides - an endangered medicinal plant. Electronic Journal of Plant Breeding. 7(4). pp. 1056-1061.

28. Rajagopalan K, Sivarajan VV, Varier PR, Warrier PK, Nambier VPK, Ramankutty C and Eds (1995). Indian Medicinal Plants. Orient Longman Ltd, Chennai. 2. pp. 245.

29. Samaneh Zokae, Tahmineh Esfandiyari Sabzevar and Raheleh Ahmadzadeh Ghavidel (2016). Effect of Plant Hormone on Micropropagation and Callogenesis of Medicinal Plant (Curculigo orchioides). Journal of Agricultural Science and Engineering. 2 (5). pp. 36-39.

30. Sharma A., Kumar V., Parvatam G., Ravishankar G., A. (2008). Induction of in vitro flowering in Capsicum frutescens under the influence of silver nitrate and cobalt chloride and pollen transformation.of multiple shoots and plant regeneration from leaf segments of fig tree (Ficus carica L.). Journal of Plant Biology. 50. p. 440-446. 31. Shende CB, Undal VS and Chaudhari US (2012). In vitro propagation of

Curculigo orchioides from rhizome bud. Journal of Agricultural Technology. 8(1). pp. 353-362.

32. Sudha Sahay and Vincent J Braganza (2017). Low Cost Multiplication of Curculigo orchioides in Shake Flask Culture. Biosiences Biotechnology Research Asia. 14 (3). pp. 1089-1093.

33. Swati Patel, Chaudhari US. and Ayu nazreena, (2011). Induction of somatic embryogenesis and genetic fidelity of endangered medicinal herb Curculigo orchioides Gaertn. Research in Plant Biology. 1(3).pp. 48-52

34. T. Pham, M.D. Tran, T. Nguyen, Q.C Pham1 and Q.T. Nguyen (2018). Rapid Vegetative Propagation of Curculigo orchioides Gaertn. using Rhizome Cutting. Endangered Medicinal Herb. International Journal of Agriculture Innovations and Research. Vol 7 (2). pp. 2319-1473.

35. Zuraida A.R., Fatin liyana izzati K. and Ayu nazreena O. (2014). In vitro plant propagation for rapid multiplication of Melicope lunuankenda: a plant species of high medicinal value. International Journal of Pharma and Bio Sciences. 5 (1). pp. 1148-1156.

III. Nguồn từ Internet:

36. Tra cứu dược liệu (2017). Hình ảnh nhận dạng cây sâm cau, truy cập ngày 25/06/2019 tại http://tracuuduoclieu.vn/hinh-anh-nhan-dang-cay-sam-cau.html

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG NUÔICẤY NUÔICẤY

Bảng 1. Môi trường Murashige & Skoog (1962)

Thành phần Nồng độ (mg/l) Đa lượng CaCl2.2H2O 440 KH2PO4 170 KNO3 1900 MgSO4.7H2O 370 NH4NO3 1650 Vi lượng MnSO4.4H2O 22,3 ZnSO4.7H2O 8,6 H3BO3 6,2 KI 0,83 Na2MoO4.2H2O 0,25 FeSO4.7H2O 27,8 Na2EDTA 37,5 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 Vitamin và các thành phần hữu cơ Glyxin 2 Myo-inositol 100

Acid nicotinic (Niaxin) 0,5 Thiamin HCl (vitamin B1) 0,1 Pyridoxine HCl (vitamim B6) 0,5

PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

1) Ảnh hưởng của TDZ đến khả năng tạo vật liệu khởi đầu

BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO CHOI FILE TDZ **/**/18 21:50

------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

Anh huong cua TDZ VARIATE V002 SO CHOI CHOI

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 9.70267 2.42567 191.50 0.000 2 * RESIDUAL 10 .126666 .126666E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 9.82933 .702095 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA/CHOI FILE TDZ **/**/18 21:50

------------------------------------------------------------------ :PAGE 2

Anh huong cua TDZ VARIATE V003 LA/CHOI

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 3.69600 .924000 92.40 0.000 2 * RESIDUAL 10 .100000 .100000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 3.79600 .271143 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TDZ **/**/18 21:50

------------------------------------------------------------------ :PAGE 3

Anh huong cua TDZ MEANS FOR EFFECT CT

------------------------------------------------------------------------------- CT NOS SO CHOI LA/CHOI

1 3 1.10000 1.50000 2 3 2.00000 2.10000 3 3 2.86667 2.50000 4 3 3.10000 2.70000 5 3 1.30000 1.50000 SE(N= 3) 0.649785E-01 0.577350E-01 5%LSD 10DF 0.204750 0.181925

------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TDZ **/**/18 21:50

------------------------------------------------------------------ :PAGE 4

Anh huong cua TDZ

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SO CHOI 15 2.0733 0.83791 0.11255 5.4 0.0000 LA/CHOI 15 2.0600 0.52071 0.10000 4.9 0.0000

2) Ảnh hưởng của (TDZ +IBA) đến khả năng nhân nhanh

BALANCED ANOVA FOR VARIATE SC FILE BANG1 **/**/18 22:56

VARIATE V003 SC So choi

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 15.9240 3.98100 79.62 0.000 2 * RESIDUAL 10 .499999 .499999E-01 -----------------------------------------------------------------------------

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitron và trồng cây sâm cau (curculigo orchioids gaertn ) trong vườm ươm (Trang 68 - 83)