Ảnh hưởng của vật liệu tủ gốc đến phẩm chất quả vải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra hiện trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng giống vải thiều tại sơn động bắc giang năm 2016 (Trang 61)

Công thức Chất khô (%) Đường tổng số

(%) Brix (%) Vitamin C (mg/100g) I (đ/c) 19.64 15.59 18.67 24.57 II 18.92 15.53 18.80 24.95 III 19.33 16.33 18.03 23.62 IV 19.78 16.42 18.97 23.50

Hàm lượng đường tổng số: Công thức III(tủ gốc bằng rơm rạ) có hàm lượng đường tổng 16,33%, cơng thức II(Tủ gốc bằng lá vải) có hàm lượng đường tổng số 15,53% thấp hơn so với công thức đối chứng – CTI (đối chứng, không tủ gốc) có hàm lượng đường tổng số là 15,59%. Cơng thức IV (Tủ gốc bằng nilong đen) có hàm lượng đường tổng số cao nhất là 16,42%.

Độ Brix: Qua bảng số liệu cho thấy tủ gốc khác nhau thì làm ảnh hưởng đến độ Brix, cơng thức I không tủ gốc độ Brix 18,67%, Công thức II tủ gốc bằng lá vai có độ Brix là 18,80%, cơng thức III tủ gốc bằng rơm rạ có độ Brix là 18,03%, cơng thức IV tủ gốc bằng nilon đen là có độ Brix là 18,97%. Sử dụng tủ gốc khác nhau đã ảnh hưởng đến độ Brix của quả vải.

Hàm lượng Vitamin C: Công thức I đối chứng có hàm lượng vitamin C 24,57( mg/100g); cơng thức III có hàm lượng Vitamin C là 23,62 (mg/100g); cơng thức IV có hàm lượng Vitamin C là 23,50 ( mg/100g). Cơng thức II có hàm lượng Vitamin C cao nhất là 24,95(mg/100g), cao hơn so với đối chứng.

Nhìn chung kết luận rằng, việc sử dụng tủ gốc khác nhau cho vải. Hàm lượng đường tổng, hàm lượng chất khô, độ Brix, hàm lượng Vitamin C ở công thức II (tủ gốc bằng lá vải) tăng cao hơn so với đối chứng.

4.5. ẢNH HƯỞNG CỦA SỐ LÁ/CÀNH HOA ĐẾN KHẢ NĂNG NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢ VẢI VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢ VẢI

4.5.1. Ảnh hưởng của tỉa lá đến thời gian ra hoa, và chất lượng chùm hoa Bảng 4.11 Ảnh hưởng của tỉa lá đến thời gian ra hoa, đậu quả Bảng 4.11 Ảnh hưởng của tỉa lá đến thời gian ra hoa, đậu quả

Công thức Ngày xuất hiện tua rua Ngày xuất hiện trứng ếch Ngày xuất hiện hoa Ngày nở hoa rộ Ngày tắt hoa Ngày thu hoạch Thời gian từ tắt hoa đến thu hoạch I (đ/c) 11/1 13/1 23/2 7/3 15/3 22/6 97 II 10/1 13/1 23/2 9/3 14/3 21/6 97 III 12/1 14/1 24/2 9/3 16/3 20/6 94 IV 10/1 12/1 22/2 8/3 15/3 20/6 95

Qua bảng số liệu trên nhận thấy rằng thời gian từ tắt hoa đến thu hoạch của các công thức từ 94 đến 97 ngày.Tất cả các cơng thức đều có thời gian từ tắt hoa đến thu hoạch tương đương nhau. Như vậy, để lại lá/cành tốt cho thời gian ra hoa, đậu quả.

Ảnh hưởng của thời gian để lại lá/cành đến khả năng ra hoa, đậu quả được thể hiện qua bảng 4.11.

- Ngày xuất hiện tua rua: Nhìn chung số hoa/chùm của các cơng thức có sự chênh lệch, sự sai khác giữa các công thức để lại lá/cành khác nhau có ý nghĩa thống kê. Như vậy để lại số lá/cành khác nhau ngày xuất hiện hoa ở mỗi công thức cũng khác nhau.

4.5.2. Ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của tỉa lá đến khả năng ra hoa, đậu quả

CT Tổng số chùm hoa Số nhánh hoa cấp 1/chùm Tổng số hoa/chùm Số quả đậu (quả/chùm) Tỉ lệ đậu quả (%) I (đ/c) 146,7b 11,2a 494,0b 30,3ab 6,1 II 178,0a 11,7a 591,7ab 35,0ab 5,9 III 149,7ab 13,3a 589,0ab 38,0a 6,4 IV 159,3ab 12,8a 691,0a 29,3b 4,2 LSD5% 29,98 3,81 162,01 8,52 CV% 9,5 15,6 13,7 12,9

Tổng số chùm hoa: Qua bảng 4.12 cho thấy, công thức I (đối chứng, không tải lá) tổng số chùm hoa ít nhất là 146,7 chùm, công thức II(để lại 5 lá/cành) tổng số chùm hoa cao nhất là 178,0 chùm cao nhất so với đối chứng; công thức III (để lại 7 lá/cành) tổng số chùm hoa là 149,7 chùm; công thức IV (để lại 10 lá/cành) tổng số chùm hoa là 159,3 chùm. Chứng tỏ rằng việc để lại lá/cành khác nhau đã làm thay đổi đến tổng số chùm hoa. Xét ở mức ý nghĩa 5% là có ý nghĩa ở tất cả các cơng thức.

Cơng thức thí nghiệm đối chứng có số nhánh hoa cấp 1/chùm thấp nhất 11,2; cao nhất là công thức III là 13,3 chùm.

Tổng số hoa/chùm: Công thức I (Đối chứng) tổng số hoa/chùm là 494,0; công thức III( để lại 7 lá/cành) tổng số hoa/chùm là 589,0; công thức II (để lại 5 lá/cành) tổng số hoa/chùm là 591,7; cơng thức IV(để lại 10 lá/cành) có tổng số hoa/chùm là 691,0 cơng thức này có tổng số hoa/chùm cao so với đối chứng.

Số quả đậu(quả/chùm): Ở các công thức để lại lá/cành khác nhau số quả đậu cung khác nhau, cơng thức I (đối chứng khơng tỉa lá) có số quả đậu 30,3 quả/chùm; công thức II (để lại 5 lá/cành) có số quả đậu 35,0 quả/chùm; cơng thức III( để lại 7 lá/cành) có số quả đậu cao nhất 38,0 so với CTI (đối chứng); Công thức IV( để lại 10 lá/cành) có số quả đậu 29,3 quả/chùm. Xét ở mức ý nghĩa 5%, sự sai khác là có ý nghĩa ở tất cả các công thức. Chứng tỏ rằng tỉa để lại lá/cành khác nhau có ảnh hưởng đến số quả vải đậu/chùm.

- Về số quả đậu và tỷ lệ đậu quả: Có rất nhiều nguyên nhân gây rụng quả vải: Do sinh lý, thiếu dinh dưỡng, nước tưới, sâu bệnh gây hại, điều kiện thời tiết bất thuận…Tủ gốc là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng để khắc phục nguyên nhân trên và góp phần vào hạn chế rụng quả khơng theo mong muốn. Tuy vậy, tỉa để lại số lá/cành khơng thích hợp cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả, thời gian để lại số lá/cành làm cho hoa, quả tránh gặp thời gian bất thuận của thời tiết sẽ có số lượng quả đậu nhiều hơn.

4.5.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của tỉa lá đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vải

CT Kích thước quả Số chùm quả/cây (chùm) Số quả/ chùm (quả) Khối lượng quả (g) Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) Chiều cao quả (cm) Đường kính quả (cm) I (đ/c) 3,28a 2,78a 146,7b 30,3ab 27,3a 24,74 16,93a II 3,17a 2,78a 178,0a 35,0ab 28,3a 35,97 17,24a III 2,82a 3,27a 149,7ab 38,0a 31,8a 36,9 17,61a IV 3,02a 3,02a 159,3ab 29,3b 27,7a 26,4 22,24a LSD5% 1,04 0,94 29,98 8,52 5,73 28,14 CV% 17,1 16,0 9,5 12,9 10,0 15,5

Qua bảng 4.13 cho thấy:

- Số chùm quả/cây: Công thức I (đối chứng khơng tỉa lá) có số chùm quả/cây đạt thấp nhất là 146,7 chùm quả/cây. Sau đó số chùm quả/cây tăng dần đạt cao nhất ở công thức II (tỉa để lại 5lá/cành) đạt 178,0 chùm quả/cây. Sự sai khác là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%, đánh giá những cơng thức có cùng chữ là giống nhau, khác chữ là khác nhau.

- Số quả/chùm: Công thức IV(tỉa để lại 10 lá/cành) số quả/chùm là thấp nhất 29,3 quả/ chùm; Công thức I (đối chứng không tỉa lá) số quả/chùm là 30,3 quả; công thức II(để lại 5 lá/cành) số quả/chùm là 35,0quả; công thức III (để lại 7 lá/cành) số quả/chùm là nhiều nhất là 38,0 quả so với đối chứng.

- Khối lượng quả: Khối lượng quả đạt cao nhất ở công thức đối chứng (CTIII để lại 7 lá/cành) khối lượng quả 31,8g, thấp nhất là công thức I (đối chứng không tỉa lá) đạt 27,3g. Công thức IV(để lại 10 lá/cành) 27,7g, công thức III(để lại 7 lá/cành) khối lượng quả đạt 28,3g.

- Năng suất lý thuyết là sự tổng hợp của các yếu tố cấu thành năng suất, do đó cơng thức III (để lại 7 lá/cành) là cơng thức có năng suất lý thuyết cao nhất, đạt 36,9 tấn/ha. Năng suất lý thuyết giảm dần và đạt thấp nhất ở công thức I (đối chứng không tỉa lá) là 24,74 tấn/ha.

- Năng suất thực thu: Qua bảng 4.13 cho thấy năng suất thực thu ở các công thức đều khác nhau, sự sai khác là có ý nghĩa. Cơng thức đối chứng có năng suất thực thu

đạt thấp nhất là 16,93tấn/ha, sau đó tăng dần, cơng thức II (để lại 5 lá/cành) có năng suất là 17,24tấn/ha, cơng thức III(để lại 7 lá/cành) có năng suất là 17,61 tấn/ha. Cao nhất và chênh lệch khá nhiều so với công thức đối chứng, công thức IV(để lại 10 lá/cành) có năng suất thực thu cao đạt 22,24tấn/ha. Điều này chứng tỏ rằng, ở mỗi công thức tỉa lá khác nhau ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất thực thu của vải. Tuy nhiên tỉa lá cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong năng suất thu hoạch, làm tăng hiệu quả kinh tế.

24,74 16,93 35,97 17,24 36,9 17,61 26,4 22,24 0 5 10 15 20 25 30 35 40 I II III IV

Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha)

Hình 4.3 Ảnh hưởng của tỉa lá đến năng suất lý thuyết, năng suất thực thu

- Năng suất lý thuyết: Là chỉ tiêu đánh sự tác động của các cơng thức thí nghiệm. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa lá đến năng suất lý thuyết được thể hiện ở bảng 4.13 và hình 4.3 cho thấy rằng: Các biện pháp tỉa lá ảnh hưởng rõ đến năng suất lý thuyết của vải. Tất cả các công thức tỉa lá đều cho năng suất lý thuyết cao hơn so với công thức đối chứng.

- Năng suất thực thu: Là chỉ tiêu đánh giá rõ nhất sự tác động của các cơng thức thí nghiệm. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa lá đến năng suất thực thu được thể hiện ở bảng 4.13 và hình 4.3 cho thấy rằng: Các biện pháp tỉa lá ảnh hưởng rõ ràng đến năng suất thực thu của vải. Tất cả các công thức tỉa lá đều cho năng suất thực thu cao hơn so với công thức đối chứng. NSTT dao động từ 16,93tấn/ha đến 22,24 tấn/ha. Công thức IV (tỉa để lại 10 lá/ cành) có NSTT cao nhất đạt 22,24 tấn/ha, sau đó giảm dần ở cơng thức III (để lại 7 lá/cành): 17,61tấn/ha; công thức II (để lại 5 lá/cành): 17,24 tấn/ha. Xét ở mức ý nghĩa 5% sự sai khác là có ý nghĩa giữa các cơng thức thí nghiệm. Đánh giá ở cơng thức có chữ giống nhau là giống nhau, có chữ khác nhau là khác nhau.

4.5.4. Ảnh hưởng đến chất lượng quả

Bảng 4.14 Ảnh hưởng của tỉa lá đến phẩm chất quả vải

Công thức Chất khô (%) Đường tổng số

(%) Brix (%) Vitamin C (mg/100g) I (đ/c) 19,60 15,53 18,67 24,2 II 18,33 15,57 18,80 24,70 III 19,17 16,20 18,10 23,62 IV 19,40 16,32 18,57 23,28

Qua bảng số liệu 4.14 cho thấy:

Chất khơ:Cơng thức I (đối chứng khơng tỉa lá) có chất khơ cao nhất là 19,60%, cơng thức IV( để lại 10 lá/ cành) có chất khơ 19,40%; công thức III (để lại 7 lá/cành) có chất khơ là 19,17%. Cơng thức II (để lại 5 lá/cành) có chất khơ thấp nhất so với đối chứng là 18,33%.

Đường tổng: Công thức I (đối chứng khơng tỉa lá) có đường tổng là 15,53% là thấp nhất so với các công thức II,III,IV. Công thức II(để lại 5 lá/cành) có đường tổng 15,57%, cơng thức III(để lại 7 lá/cành) có đường tổng 16,20%; Cơng thức IV (để lại 10 lá/cành) có đường tổng cao nhất là 16,32% so với đối chứng.

Độ Brix: Qua bảng số liệu cho thấy tỉa lá khác nhau thì làm ảnh hưởng đến độ Brix, công thức I (đối chứng không tỉa lá) có độ Brix 18,67%, Cơng thức II(để lại 5 lá/cành) có độ Brix là 18,80%, cơng thức III (để lại 7 lá/cành) có độ Brix là 18,10% độ Brix thấp nhất so với đối chứng ; công thức IV(để lại 10 lá/cành)có độ Brix là 18,57%. Sử dụng các biên pháp tỉa lá khác nhau đã ảnh hưởng đến độ Brix của vải.

Hàm lượng Vitamin C: Cơng thức I đối chứng có hàm lượng vitamin C 24,2( mg/100g) ; cơng thức II có hàm lượng Vitamin C là 24,70 (mg/100g) cao hơn so với đối chứng; công thức IV có hàm lượng Vitamin C là 23,28( mg/100g). Cơng thức III có hàm lượng Vitamin C là 23,62(mg/100g).

Nhìn chung kết luận, việc sử dụng tỉa lá khác nhau cho vải. Hàm lượng chất khô, đường tổng, độ Brix, hàm lượng Vitamin C, ở cơng thức khác nhau thì cũng khác nhau.

4.6. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY VẢI CỦA CÂY VẢI

4.6.1. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng lộc cành hè và cành thu cành thu

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phân bón lá đến thời gian ra lộc Hè, lộc Thu (ngày)

Công thức Ngày ra lộc Ngày lộc ra rộ Ngày kết thúc ra lộc

Thời gian ra lộc Hè, Thu Lộc hè I (đ/c) 29/7 5/8 10/8 12 II 1/8 5/8 9/8 10 III 30/7 4/8 11/8 13 IV 29/7 5/8 12/8 15 Lộc thu I (đ/c) 9/9 11/9 25/9 17 II 6/9 12/9 24/9 19 III 5/9 11/9 25/9 21 IV 10/9 12/9 25/9 16

Qua bảng số liệu 4.15 cho thấy như sau:

Thời điểm xuất hiện lộc hè và thời gian từ ra lộc đến kết thúc đợt lộc (lộc thành thục) có ý nghĩa cho việc tích luỹ đủ hay khơng đủ dinh dưỡng để tiến hành phân hố hoa và ra hoa. Bảng 4.15 mô tả thời gian ra lộc hè ở các biện pháp phân bón lá.

Thời gian ra lộc hè ở các công thức dao động từ 10-15 ngày. Công thức (CTI) đối chứng phun nước lã có thời gia ra lộc hè là 12 ngày, công thức (CTII) phun Bortrac thời gian ra lộc hè tập trung nhất là 10 ngày thấp hơn so với công thức đối chứng; cơng thức (CTIII) phun phân bón lá Rong biển thời gian ra lộc là 13 ngày, công thức tủ (CTIV) phun phân bón lá Growmore thời gian ra lộc là 15 ngày cao hơn so với đối chứng. Như vậy, các biện pháp kỹ thuật dùng phân bón lá khác nhau đã có ảnh hưởng tới thời gian ra lộc của cây vải. Thời gian từ ra lộc tới thành thục là khác nhau ở các công thức và dao động từ 10-15 ngày. Công thức (CTIV) ) phun phân bón lá Growmore có thời gian từ ra lộc đến thành thục dài nhất là 15 ngày. Cơng thức II, có thời gian từ ra lộc đến thành thục ngắn hơn so với đối chứng và công thức III,IV từ 2-6 ngày.

Thời điểm xuất hiện lộc Thu và thời gian từ ra lộc đến kết thúc đợt lộc (lộc thành thục) cũng có ý nghĩa cho việc tích luỹ đủ hay không đủ dinh dưỡng để tiến hành phân hoá hoa và ra hoa. Bảng 4.15 thời gian ra lộc Thu ở các biện pháp dùng phân bón lá.

Thời gian ra lộc Thu ở các công thức dao động từ 16-21 ngày. Công thức (CTI) đối chứng phun nước lã có thời gia ra lộc Thu là 17 ngày; công thức (CTII) phun Bortrac thời gian ra lộc thu tập trung nhất 19 ngày; cơng thức (CTIII) phun phân bón lá Rong biển thời gian ra lộc là 21 ngày có thời gian ra lộc dài nhất so với công thức I,II,IV; cơng thức (CTIV) phun phân bón lá Growmore thời gian ra lộc ngắn nhất là 16 ngày. Như vậy, các biện pháp kỹ thuật dùng phân bón lá khác nhau đã có ảnh hưởng tới thời gian ra lộc thu của cây vải. Thời gian từ ra lộc tới thành thục là khác nhau ở các công thức và dao động từ 16-21 ngày.

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của phân bón tới kích thước lộc

Cơng thức Chiều dài lộc (cm) Đường kính lộc (cm) Số lá/lộc (lá) I (đ/c) 14,5a 0,82a 4,3c II 14,5a 0,79a 5,3bc III 13,7a 0,72a 5,7b IV 13,7a 0,65a 7,0a LSD5% 1,98 0,18 1,10 CV% 7,1 12,4 9,9

Kết quả bảng 4.16 thể hiện việc dùng các loại phân bón lá khác nhau ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng phát triển của cành lộc, cụ thể là:

- Chiều dài lộc(cm): Các biện pháp kỹ thuật dùng phân bón lá khác nhau dẫn đến chiều dài lộc là khác nhau. Công thức đối chứng chiều dài lộc dài nhất 14,5cm, cơng thức II (phun Bortrac) có chiều dài lộc đạt 14,5cm, đến cơng thức III (phun Rong biển), công thức IV(phun Growmore) chiều dài lộc/cây đạt 13,7cm. Đánh giá, sự sai khác là có ý nghĩa giữa các cơng thức.

- Đường kính lộc (cm): Giữa các cơng thức biến động khác nhau, cao nhất là cơng thức đối chứng đường kính lộc 0,82cm, so với cơng thức IV(phun Growmore): Có đường kính lộc 0,65 cm. Cơng thức II(phun Bortrac) có đường kính lộc 0,79cm; Cơng thức III(phun Rong biển) đường kính cành lộc là 0,72cm. Sự sai khác là có ý nghĩa và đáng tin cậy.

- Số lá/lộc: Số lá/lộc của các cơng thức dùng phân bón lá khác nhau cũng có số lá/ lộc khác nhau. Cơng thức IV (phun Growmore) có số lá/lộc cao nhất là 7,0 lá so với Cơng thức I (đối chứng phun nước lã) có số lá/lộc thấp nhất là 4,3 lá. Sự sai khác giữa các cơng thức là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%, đánh giá các công thức cùng chữ là giống nhau, khác chữ là khác nhau.

Như vậy chứng minh rằng, các biện pháp kỹ thuật dùng phân bón lá khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến chiều dài lộc, đường kính lộc, số lá/lộc của cây vải.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra hiện trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng giống vải thiều tại sơn động bắc giang năm 2016 (Trang 61)