Ảnh hưởng của tỉa lá đến phẩm chất quả vải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra hiện trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng giống vải thiều tại sơn động bắc giang năm 2016 (Trang 66 - 68)

Công thức Chất khô (%) Đường tổng số

(%) Brix (%) Vitamin C (mg/100g) I (đ/c) 19,60 15,53 18,67 24,2 II 18,33 15,57 18,80 24,70 III 19,17 16,20 18,10 23,62 IV 19,40 16,32 18,57 23,28

Qua bảng số liệu 4.14 cho thấy:

Chất khơ:Cơng thức I (đối chứng khơng tỉa lá) có chất khơ cao nhất là 19,60%, cơng thức IV( để lại 10 lá/ cành) có chất khơ 19,40%; công thức III (để lại 7 lá/cành) có chất khơ là 19,17%. Cơng thức II (để lại 5 lá/cành) có chất khơ thấp nhất so với đối chứng là 18,33%.

Đường tổng: Công thức I (đối chứng khơng tỉa lá) có đường tổng là 15,53% là thấp nhất so với các công thức II,III,IV. Công thức II(để lại 5 lá/cành) có đường tổng 15,57%, cơng thức III(để lại 7 lá/cành) có đường tổng 16,20%; Cơng thức IV (để lại 10 lá/cành) có đường tổng cao nhất là 16,32% so với đối chứng.

Độ Brix: Qua bảng số liệu cho thấy tỉa lá khác nhau thì làm ảnh hưởng đến độ Brix, công thức I (đối chứng không tỉa lá) có độ Brix 18,67%, Cơng thức II(để lại 5 lá/cành) có độ Brix là 18,80%, cơng thức III (để lại 7 lá/cành) có độ Brix là 18,10% độ Brix thấp nhất so với đối chứng ; công thức IV(để lại 10 lá/cành)có độ Brix là 18,57%. Sử dụng các biên pháp tỉa lá khác nhau đã ảnh hưởng đến độ Brix của vải.

Hàm lượng Vitamin C: Cơng thức I đối chứng có hàm lượng vitamin C 24,2( mg/100g) ; cơng thức II có hàm lượng Vitamin C là 24,70 (mg/100g) cao hơn so với đối chứng; công thức IV có hàm lượng Vitamin C là 23,28( mg/100g). Cơng thức III có hàm lượng Vitamin C là 23,62(mg/100g).

Nhìn chung kết luận, việc sử dụng tỉa lá khác nhau cho vải. Hàm lượng chất khô, đường tổng, độ Brix, hàm lượng Vitamin C, ở cơng thức khác nhau thì cũng khác nhau.

4.6. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY VẢI CỦA CÂY VẢI

4.6.1. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng lộc cành hè và cành thu cành thu

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phân bón lá đến thời gian ra lộc Hè, lộc Thu (ngày)

Công thức Ngày ra lộc Ngày lộc ra rộ Ngày kết thúc ra lộc

Thời gian ra lộc Hè, Thu Lộc hè I (đ/c) 29/7 5/8 10/8 12 II 1/8 5/8 9/8 10 III 30/7 4/8 11/8 13 IV 29/7 5/8 12/8 15 Lộc thu I (đ/c) 9/9 11/9 25/9 17 II 6/9 12/9 24/9 19 III 5/9 11/9 25/9 21 IV 10/9 12/9 25/9 16

Qua bảng số liệu 4.15 cho thấy như sau:

Thời điểm xuất hiện lộc hè và thời gian từ ra lộc đến kết thúc đợt lộc (lộc thành thục) có ý nghĩa cho việc tích luỹ đủ hay khơng đủ dinh dưỡng để tiến hành phân hố hoa và ra hoa. Bảng 4.15 mô tả thời gian ra lộc hè ở các biện pháp phân bón lá.

Thời gian ra lộc hè ở các công thức dao động từ 10-15 ngày. Công thức (CTI) đối chứng phun nước lã có thời gia ra lộc hè là 12 ngày, công thức (CTII) phun Bortrac thời gian ra lộc hè tập trung nhất là 10 ngày thấp hơn so với công thức đối chứng; cơng thức (CTIII) phun phân bón lá Rong biển thời gian ra lộc là 13 ngày, công thức tủ (CTIV) phun phân bón lá Growmore thời gian ra lộc là 15 ngày cao hơn so với đối chứng. Như vậy, các biện pháp kỹ thuật dùng phân bón lá khác nhau đã có ảnh hưởng tới thời gian ra lộc của cây vải. Thời gian từ ra lộc tới thành thục là khác nhau ở các công thức và dao động từ 10-15 ngày. Công thức (CTIV) ) phun phân bón lá Growmore có thời gian từ ra lộc đến thành thục dài nhất là 15 ngày. Cơng thức II, có thời gian từ ra lộc đến thành thục ngắn hơn so với đối chứng và công thức III,IV từ 2-6 ngày.

Thời điểm xuất hiện lộc Thu và thời gian từ ra lộc đến kết thúc đợt lộc (lộc thành thục) cũng có ý nghĩa cho việc tích luỹ đủ hay không đủ dinh dưỡng để tiến hành phân hoá hoa và ra hoa. Bảng 4.15 thời gian ra lộc Thu ở các biện pháp dùng phân bón lá.

Thời gian ra lộc Thu ở các công thức dao động từ 16-21 ngày. Công thức (CTI) đối chứng phun nước lã có thời gia ra lộc Thu là 17 ngày; công thức (CTII) phun Bortrac thời gian ra lộc thu tập trung nhất 19 ngày; cơng thức (CTIII) phun phân bón lá Rong biển thời gian ra lộc là 21 ngày có thời gian ra lộc dài nhất so với công thức I,II,IV; cơng thức (CTIV) phun phân bón lá Growmore thời gian ra lộc ngắn nhất là 16 ngày. Như vậy, các biện pháp kỹ thuật dùng phân bón lá khác nhau đã có ảnh hưởng tới thời gian ra lộc thu của cây vải. Thời gian từ ra lộc tới thành thục là khác nhau ở các công thức và dao động từ 16-21 ngày.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra hiện trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng giống vải thiều tại sơn động bắc giang năm 2016 (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)